Bộ power delay profile và interpolation

Một phần của tài liệu Phân tích các loại kênh truyền mimo và thiết kế bộ mô phỏng kênh truyền mimo trên nền fpga (Trang 60)

Công suất trễ của các đường NLOS trong mỗi Tap khác nhau.Theo chuẩn 802.11 TGn, các giá trị PDP được tính toán dựa trên thực tế, số lượng cluster và số đường.

Mô hình MIMO TGn model B có 9 Taps và công suất tương ứng của từng Tap sẽ là: Tap 1: 1 Tap 2: 0,286503544999217 Tap 3: 0,560247593844553 Tap 4: 0,257602456414162 Tap 5: 0,121330503542751 Tap 6: 0,0560983386715298 Tap 7: 0,0274624955780854 Tap 8: 0,0134440463164574 Tap 9: 0,00658142596127647

Đây chính là giá trị sau khi đo đạc thực tế thu được.

Bộ interpolation có nhiệm vụ đưa tốc độ lấy mẫu của kênh truyền lên 125.000 Hz như kết quả mong muốn của mạch thực hiện.

Hình 3.13: Mô hình cách tạo bộ interpolation

Đầu tiên, đề tài tăng tốc độ lấy mẫu củatín hiệu lên tốc độ 125.000 Hz từ tốc độ ban đầu của Doppler là 1750 Hz. Điều này có nghĩa là đưa tốc độ lên 500/7 lần. Để có thể tăng tốc độ lấy mẫu lên 125.000 Hz mà tín hiệu không bị biến dạng ta phải tăng tốc độ lấy mẫu củatín hiệutheo nhiều bậc rồi sử dụng bộ lọc để có thể lọc lại tín hiệu. Đề tài sử dụng 3 bộ lọc là tăng tín hiệu lấy mẫu lên 10, 10, 5 để đạt được tốc độ lấy mẫu tăng 500 lần. Sau đó, đề tài giảm tốc độ lấy mẫu xuống 7 lần để tốc độ sau cùng đạt được là 125.000 Hz.

Hình 3.14: Bộ interpolation.

Kết quả là ma trận 2 chiều 4x4 với tốc độ lấy mẫu là 125000 Hz.Trong Matlab, đề tài sử dụng khối convert 2-D to 1-D để biến ma trận 2 chiều thành ma trận 1 chiều với 16 ngõ ra tương ứng với 16 giá trị kênh truyền H để có thể lấy từng tín hiệu giá trị kênh truyềnđưa vào khối ghép kênh giữa hệ số kênh truyền và tín

Hình 3.15: mô hình khối Power delay profile và interpolation. Ma trận kênh truyền H thu được sẽ là ma trận 4x4x9 phần tử.

Một phần của tài liệu Phân tích các loại kênh truyền mimo và thiết kế bộ mô phỏng kênh truyền mimo trên nền fpga (Trang 60)