1.1.2 .Một số lý thuyết cơ bản
3.3. CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG
3.3.5. Một số kiến nghị vĩ mô
Kiến nghị với nhà nước.
Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại
Môi trường kinh doanh là tồn bộ các điều kiện trong đó các hoạt động kinh doanh như: thị trường, hạ tầng cơ sở, hệ thống luật pháp, hệ thống chính sách của nhà nước và các yếu tố tổ chức…ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Hoạt động thương mại mặc dù đã chuyển sang môi trường kinh doanh theo cơ chế thị trường nhưng do thị trường và các yếu tố của mơi trường kinh doanh hình thành chưa đồng bộ, kém phát triển và còn bị ảnh hưởng bởi mơi trường cũ khác nặng nề. Vì vậy, chưa tạo điều kiện bình đẳng trong kinh doanh, hạn chế sự phát triển của sản xuất
đối với việc khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh.
Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác dự báo thị trường và mạng lưới thông tin.
Hoạt động quản lý và kinh doanh của ngành thương mại không đơn thuần dựa vào kinh nghiệm mà cần phải nắm chắc phương hướng vận động và phát triển của thị trường trong và ngoài nước. Muốn tham gia thâm nhập và phát triển thị trường thì các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, dự báo được khuynh hướng và sự phát triển của thị trường. Tuy nhiên, công tác dự báo này sẽ mất rất nhiều thời gian của doanh nghiệp và đôi khi doanh nghiệp khơng đủ năng lực để thực hiện. Do đó, doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ của nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp nắm bắt được đầy đủ hơn thông tin về thị trường mà doanh nghiệp tham gia. Trong công tác dự báo thị trường hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước nên tập trung dự báo một số thị trường trọng điểm, đối với doanh nghiệp thương mại. Các tổ chức cung cấp thông tin thị trường như Trung tâm thơng tin thương mại, phịng thương mại và cơng nghiệp Việt nam…cần phải nối kết lại thành một mạng lưới hồn chỉnh thơng qua mạng internet. Có như vậy doanh nghiệp hoạt động thương mại mới dễ dàng cập nhập thông tin nhanh và chính xác.
Nhà nước cần tạo mơi trường pháp lý huy động vốn đầu tư
Một trong những khó khăn, trở ngại lớn nhất ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành thương mại là tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp thương mại và vốn đầu tư xâu dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển thương mại. Mặt khác, vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh thường xuyên thiếu. Do đó, huy động nguồn vốn đối với ngành thương mại vừa có tính chất bức xức, vừa là điểu kiện cơ bản để phát triển ngành.
Vì vậy, Nhà nước cần phải tạo ra mơi trường pháp lý thơng thống để doanh nghiệp huy động vốn từ tất cả các nguồn. Vốn huy động nhằm đầu tư vào việc cải tạo và xây dựng các trung tâm thương mại, trung tâm xúc tiến thương mại, chợ, siêu thị, cửa hàng miễn thuế…Muốn vậy, Nhà nước cần cải thiện môi trường cho các nhà đầu tư như:
- Tăng cường sự ổn định chính sách, mở rộng các khu vực và các lĩnh vực đầu tư. - Khuyến khích và thơng qua các cơng ty đa quốc gia để thu hút đầu tư nước
ngoài.
- Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các các công ty thống qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
- Tạo điều kiện cho thị trường vốn phát triển, đặc biệt là thị trường chứng khoán.
Các kiến nghị khác
Phân phối bán lẻ là ngành đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng của đạt nước nhưng lại chưa được chú trọng phát triển. Khung chính sách và khung pháp lý của ngành chưa được hồn thiện. Kết nối quy hoạch phân phối và bán lẻ và quy hoạch khác yếu, chưa có luật riêng cho phân phối và bán lẻ. Chính sách chung của nhà nước vẫn chưa coi trọng ngành phân phối và bán lẻ như những ngành khác. Kiến nghị nhà nước cần phải đưa ngành phân phối bán lẻ vào danh mục các lĩnh vực dự án khuyến khích đầu tư nhất là khi nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại WTO.
Nhà nước cần phải xây dựng chiến lược phát triển ngành cho ngành phân phối và bán lẻ, quy hoạch hạ tầng rõ ràng, chi tiết cho ngành phân phối và bán lẻ.
Về hoạt động luật hoá các cam kết quốc tế, nhà nước cần phải thực hiện nghiêm túc danh mục “ hàng hoá loại trừ lâu dài” đối với các doanh nghiệp bán lẻ FDI. Cần phân biệt rõ ranh giới giữa bán buôn và bán lẻ nhằm năng cao lợi thế cho các doanh nghiệp trong nước so với nhà bán lẻ nước ngoài.
KẾT LUẬN
Trong cơng tác hoạch định chiến lược thì phân tích mơi trường chiến lược có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và mang tính định hướng cho các quá trính tổ chức, kiểm soát và đánh giá chiến lược sau này. Để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh đầy biến động khi nước ta gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt nam nói chung, Trung tâm phát triển thị trường nội địa thuộc Tổng cơng ty thương mại Hà nội Hapro nói riêng đều cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác này.
Trên thực tế, việc phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho Trung tâm chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và do đó đạt được những thành tựu đáng kể. Nhưng việc phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh
doanh nghiệp khác phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh của Trung tâm còn nhiều hạn chế. Những hạn chế này làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chiến lược kinh doanh đưa ra và ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm. Chính vì vậy, trong bài khố luận này em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh của Trung tâm phát triển thị trường nội địa.
PHỤ LỤC 1
Phiếu điều tra trắc nghiệm
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM
Họ tên sinh viên: Hồ Thị Thu Thảo Lớp: K45A5
Khoa: Quản trị doanh nghiệp
Đơn vị thực tập: Trung tâm phát triển thị trường nội địa – Tổng cơng ty thương mại Hà Nội Hapro.
Kính gửi: Ông/bà………………………………………………………….
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Mục tiêu của cuộc điều tra trắc nghiệm để thu thập được những thơng tin, số liệu một cách chính xác và trung thực nhất về thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh và việc ứng dụng các cơng cụ phân tích trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty…..Với đề tài khóa luận “Hồn thiện phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh của Trung tâm phát triển thị trường nội địa”, tơi kính mong ơng/bà trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách điền dấu “x” vào câu trả lời. Tơi xin cam kết tồn bộ nội dung phỏng vấn chỉ được dùng với mục tiêu nghiên cứu khoa học chứ khơng nhằm bất cứ một mục đích nào khác. Tổng hợp các kết quả phỏng vấn sẽ được gửi đến ông/bà nếu ơng/bà có nhu cầu. Tơi xin trân trọng cảm ơn. Câu 1: Anh, chị hãy cho biết thị trường mục tiêu của Trung tâm?
A-Thị trường hà nội
B-Thị trường các tỉnh lân cận C-Thị trường toàn miền bắc D-Thị trường cả nước
Câu 2: Anh, chị hãy cho biết tập khách hàng của Trung tâm? A- Thanh niên
B- Trung niên C- Cả hai
Câu 3: Anh, chị hãy đánh giá cường độ cạnh tranh của các yếu tố sau đây?
STT Các nhân tố Điểm mạnh Điểm yếu
1 Nhà cung ứng
2 Các đối thủ tiềm năng 3 Đối thủ cạnh tranh 4 Khách hàng
5 Sản phẩm thay thế
Câu 4: Căn cứ phân đoạn chiến lược của Trung tâm? A- Thị trường
B- Công nghệ
D- Tất cả các yếu tố trên
Câu 5: Đánh giá xếp loại các chiến lược cạnh tranh trên thị trường? A- Chiến lược chi phí thấp
B- Chiến lược khác biệt hố C- Chiến lược tập trung
Câu 6: Việc phân tích mơi trường bên ngoài được thực hiện như thế nào? A- Thường xuyên
B- 5 năm một lần
C- Khơng được quan tâm
Câu 7: Việc phân tích mơi trường bên trong được thực hiện như thế nào? A- Thường xuyên
B- 5 năm một lần
Câu 8: Những nhân tố góp phần tạo nên thành cơng của ngành là?
STT Các nhân tố Lựa chọn
1 Hệ thống phân phối 2 Xúc tiến thương mại 3 Nhân lực
4 Tài chính 5 Cơng nghệ
6 Khả năng tăng cường nhận thức của khách hàng
7 Sản phẩm hỗn hợp đủ rộng
Câu 9: Anh, chị cho biết định hướng của công ty trong thời gian tới? A- Thâm nhập thị trường hiện tại
B- Phát triển sang khu vực thị trường mới C- Đa dạng hóa sản phẩm
D- Liên minh, liên kết, sáp nhập
Câu 10: Theo anh, chị trong thời gian tới công ty nên theo đuổi chiến lược kinh doanh nào?
A- Khác biệt hóa sản phẩm/dich vụ B- Chi phí thấp
C- Phát triển thị trường D- Thâm nhập thị trường
Câu 11: Mục tiêu tăng trưởng của công ty trong thời gian tới ? A- Tăng trên 20%/năm
B- Tăng 15 – 20%/ năm C- Tăng 10 – 15%/năm D- Khác
Câu 12: Tình hình phân đoạn chiến lược của Trung tâm? A- Có
C- Khơng
PHỤ LỤC 2
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Kính gửi ơng (bà)…………………………………………………………… Mục tiêu của cuộc điều tra phỏng vấn để thu thập được những thông tin, số liệu một cách chính xác và trung thực nhất về thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh và việc ứng dụng các cơng cụ phân tích trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty…..Với đề tài khóa luận “Hồn thiện phân tích mơi trường chiến lược kinh doanh của Trung tâm phát triển thị trường nội địa”, tơi kính mong ông/bà trả lời các câu hỏi dưới đây. Tôi xin cam kết toàn bộ nội dung phỏng vấn chỉ được dùng với mục tiêu nghiên cứu khoa học chứ khơng nhằm bất cứ một mục đích nào khác. Tổng hợp các kết quả phỏng vấn sẽ được gửi đến ông/bà nếu ông/bà có nhu cầu. Tơi xin trân trọng cảm ơn.
Câu 1: Ơng, bà cho biết những khó khăn mà Trung tâm gặp phải trong quá trình xây dựng hệ thống bán lẻ hiện đại?
Câu 2: Nhận định của ông/ bà về năng lực và hạn chế của các đối thủ cạnh tranh hiện có và những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng cũng như những bước đi mà họ có thể tiến hành trong tương lai?
Câu 3: Hiện tại Trung tâm đã lựa chọn chiến lược kinh doanh gì để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường?
Câu 4: Khi lên một chương trình kinh doanh hay kế hoạch kinh doanh cơng ty có chú trọng phân tích mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi?
Câu 5: Trung tâm có sử dụng các cơng cụ đánh giá yếu tố mơi trường EFAS,IFAS khơng?
Câu 6: Ơng bà đánh giá về việc hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty hiện nay như thế nào?
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Câu 7: Trọng giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015, ơng/bà có đề xuất nào khác để hoàn thiện chiến lược kinh doanh cho Trung tâm.
PHỤ LỤC 3
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
STT NỘI DUNG CÂU HỎI CÁC PHƯƠNG ÁN SỐ
PHIẾU
TỶ LỆ(%) 1 Thị trường mục tiêu của Trung
tâm
Thị trường hà nội 5/10 50 Thị trường các tỉnh lân cận 1/10 10 Thị trường toàn miền bắc 4/10 40
Thị trường cả nước
2 Tập khách hàng của Trung tâm Thanh niên 2/10 20
Trung niên 5/10 50
Cả hai 3/10 30
3 Đánh giá cường độ cạnh tranh của các yếu tố sau
Nhà cung ứng Các đối thủ tiềm tàng
Đối thủ cạnh tranh Khách hàng Sản phẩm thay thể
4 Căn cứ phân đoạn chiến lược Thị trường 1/10 10
Công nghệ 1/10 10
Đối thủ cạnh tranh 1/10 10 Tất cả các yếu tố trên 7/10 70 5 Xếp loại các chiến lược cạnh
tranh trên thị trường
Chiến lược chi phí thấp 6/10 60 Chiến lược khác biệt hoá 3/10 30 Chiến lược tập trung 1/10 10 6 Phân tích MTBN được thực
hiện như thế nào
Thường xuyên
5 năm 1 lần 3/10 30 Không được quan tâm 7/10 70 7 Phân tích MTBT được thực hiện
như thế nào
Thường xuyên
5 năm 1 lần 6/10 60 Không được quan tâm 4/10 40 8 Những nhân tố góp phần tạo nên Hệ thống phân phối 3/10 30
Nhân lực 2/10 20 Tài chính
Cơng nghệ 1/10 10
Khả năng tăng cường nhận thức khách hàng
1/10 10 Sản phẩm hỗn hợp đủ rộng 1/10 10 9 Định hướng của công ty trong
thời gian tới
Thâm nhập thị trường hiện tại 4/10 40 Phát triển sang khu vực thị trường
mới
6/10 60 Đa đạng hoá sản phẩm
Liên minh, liên kết, sát nhập 10 Trung tâm nên theo đuổi chiến
lược kinh doanh nào?
Khác biệt hoá sản phẩm
Chi phí thấp 3/10 30 Phát triển thị trường 5/10 50 Thâm nhập thị trường 2/10 20 11 Mục tiêu tăng trưởng của Trung
tâm trong thời gian tới
Tăng 20% 2/10 20
Tăng từ 15 – 20% 6/10 60 Tăng từ 10 – 15% 2/10 20
khác 12 Tình hình phân đoạn chiến lược
của Trung tâm
có 4/10 40
Có những chưa rõ ràng 3/10 30
PHỤ LỤC 4
Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của trung tâm.
Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tài sản ngắn hạn 32.044.234.761 39.672.348.201 42.034.671.297 Tài sản dài hạn 36.794.674.230 44.570.127.561 56.024.127.340
TỔNG TÀI SẢN 68.838.908.991 84.242.775.762 98.058.798.637
Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của trung tâm.
Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Vốn chủ sở hữu 46.713.477.611 54.441.792.460 69.141.756.503 Vốn vay 22.125.431.380 29.800.983.302 28.917.042.134
TỔNG NGUỒN VỐN
68.838.908.991 84.242.775.762 98.058.798.637
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2009,2010,2011
Chỉ tiêu Mãsố TM 2009 2010 2011
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
VI.25 40.318.178.326 64.866.644.779 71.736.861.576 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 72.719.952 52.616.453 2.1. Chiết khấu thương mại 3
2.2. Giảm giá 4
2.3. Hàng bán bị trả lại 6 72.719.952 52.616.453
2.4. Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT trước thuế phải nộp
7 3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 – 02 )
10
40.318.178.326 64.793.944.827 71.736.861.576 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 28.057.989.278 47.708.846.760 53.418.568.851 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ ( 20 = 10 – 11)
20
12.260.189.048 17.085.098.067 18.318.292.725 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 24.461.860 47.739.610 7. Chi phí tài chính 22 VI.28
8. Chi phí bán hàng 24 2.269.695.481 7.496.814.450 6.167.904.118 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5.344.566.780 3.284.601.027 4.827.191.672
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 30 4.646.526.779 6.328.144.443 7.370.936.540 11. Thu nhập khác 31 30.906.415 45.372.182 12. Chi phí khác 32 2.288.900 4.178.871 13. Lợi nhuận khác ( 40 = 31 -32) 40 28.617.515 41.193.311 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50=30+40)
50
4.646.526.779 6.356.761.958 7.412.129.851 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (60=50-51)
60
4.646.526.779 6.356.761.958 7.412.129.851 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70
PHỤ LỤC 5
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bài giảng điện tử Quản trị chiến lược – Đại học thương mại
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2009,2010,2011 của Trung tâm phát triển thị trường nội địa
3. Fred R.David (1995), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê