Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác huy động vốn KHCN tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh nam định (Trang 27)

5. Kết cấu khóa luận

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác huy động vốn KHCN tại Ngân hàng

TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh NĐ qua dữ liệu sơ cấp

Kết quả thu được: - Số phiếu phát ra: 25 - Số phiếu không hợp lệ: 5 - Số phiếu hợp lệ: 20

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả thu thập dữ liệu sơ cấp

Câu

hỏi Nội dung

Kết quả Kết luận Số phiếu Tỷ lệ (%) 1 Quý khách biết đến Vietinbank thông qua kênh nào?

A. Bạn bè, người thân 9 45 Khách hàng chủ yếu biết đến Vietinbank qua bạn bè, người thân

B. Phương tiện thông tin đại chúng 6 30

C. Khác 5 25

2

Quý khách đã sử dụng dịch vụ nào tại chi nhánh?

A. Gửi tiền 12 60

Khách hàng chủ yếu gửi tiền tại chi nhánh

B. Vay vốn 6 30

C. Dịch vụ khác 2 10

3

Quý khách có thường xuyên sử dụng các dịch vụ của chi nhánh không?

A.Thường xuyên 6 30 Đa số người dân vẫn chưa thường xuyên đến giao dịch tại chi nhánh

B. Thỉnh thoảng 5 25

C. Chỉ một lần duy nhất 9 45 4

Quý khách có hài lịng với các sản phẩm của chi nhánh khơng?

A. Có 13 65 Sự chưa hài lòng về mức

lãi suất vẫn chiếm 1 tỷ lệ cao

B. Khơng 7 35

5

Q khách có hài lịng về mức lãi suất của chi nhánh khơng?

A. Có 14 70

Nhiều khách hàng vẫn chưa hài lịng về lãi suất

B. Khơng 6 30

6

Q khách có hài lịng về quy trình giao dịch của chi nhánh khơng?

A. Có 17 85 Phần lớn khách hàng hài

lòng về quy trình giao dịch

7

Thái độ của nhân viên ngân hàng khi phục vụ khách hàng?

A Nhiệt tình, chu đáo 16 80 Đại đa số khách hàng đã khá hài lòng về thái độ của nhân viên chi nhanh. B Chỉ làm cho có trách nhiệm 3 15

C Thờ ơ, khó tính với khách hàng 1 5 8

Quý khách thấy an toàn khi thực hiện giao dịch tại chi nhánh khơng?

A. Rất an tồn 18 90 Khách hàng hoàn toàn yên tâm khi thực hiện giao dịch với chi nhánh. B. Có thể tin tưởng được 2 10

C. Chưa thực sự tốt 0 0

9

Quý khách đánh giá thế nào về cơ sở vật chất của chi nhánh?

A Hiện đại 17 85

Cơ sở vật chất của chi nhánh khá hiện đại

B trung bình 2 10

C tồi tàn 1 5

10

Chi nhánh ngân hàng có thường xuyên cung cấp nhiều chương trình ưu đãi khơng?

A. Chỉ vào các dịp đặc biệt như lễ,

Tết 11 55 Khách hàng ln muốn

có thêm nhiều chương trình ưu đãi hơn nữa

B. Thường xuyên 6 30

C. Rất ít khi 3 15

Nhận xét một số tồn tại

- Qua bảng tổng hợp trên, ứng số lượng phương án lựa chọn với các câu hỏi được đưa ra trong phiếu điều tra cho thấy nhìn chung dịch vụ chăm sóc khách hàng của chi nhánh khá tốt, chỉ có một phần nhỏ khách hàng chưa hài lịng về nhân viên tư vấn q trình hoạt động hay thái độ của nhân viên đối với khách hàng,

- Mức lãi suất ngân hàng đưa ra cho khách hàng (trước khi đến ngân hàng phần lớn họ đã tìm hiểu mức lãi suất trên thị trường cũng như lãi suất của các ngân hàng khác) cho thấy khách hàng khá hài lòng với số người hài lòng đạt 70%

- Khách hàng chủ yếu của ngân hàng vẫn là những cá nhân đơn lẻ, vì vậy ngân hàng cần có nhiều sản phẩm dịch vụ hơn nữa đáp ứng nhu cầu của nhóm đối tượng này.

Đánh giá các vấn đề liên quan trực tiếp đến hoạt động huy động vốn tại chi nhánh

Hoạt động huy động vốn tại chi nhánh được phản ánh phần nào thông qua mẫu phiếu điều tra, đa số khách hàng đều hài lòng với sản phẩm dịch vụ, cơ sở vật chất, thái độ phục vụ của khách hàng cho thấy công tác huy động vốn của ngân hàng khá tốt. Tuy nhiên, trong đó vẫn cịn tồn đọng một số vấn đề nhỏ ảnh hưởng đến công tác huy động vốn tại chi nhánh như vẫn còn những nhân viên chưa làm khách hàng hài lòng về cách thức tư vấn quy trình hay thái độ phục vụ, một số lượng nhỏ khách hàng chưa thấy sản phẩm của ngân hàng có sự đa dạng, hấp dẫn. Đây là những lưu ý cần thiết đòi hỏi chi nhánh ngân hàng khắc phục và đề ra những biện pháp khắc phục cho hoạt động của ngân hàng được tốt hơn.

2.4. Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác huy động vốn KHCN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh NĐ qua dữ liệu thứ cấp

Hoạt động huy động vốn ln đóng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh NĐ nói riêng. Chính vì vậy Ngân hàng cần có chính sách huy động vốn hiệu quả tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt vốn gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của mình. Huy động vốn từ KHCN mặc dù nằm rải rác trong các hình thức huy động và tập trung chủ yếu ở tiền gửi tiết kiệm, song tổng vốn lại chiếm phần lớn nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được. Hoạt động huy động động vốn tại Chi nhánh NĐ những năm qua đã có những bước tăng trưởng đáng kể. Tổng nguồn vốn huy động tăng đều tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chưa thực sự cao.

2.4.1. Phân tích quy mơ, tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động từ KHCN

Bảng 2.3: Quy mô nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh NĐ Đơn vị: triệu đồng

S T T

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012 – 2011Chênh lệch Chênh lệch2013 - 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Huy độngtừ KHCN 1.445.996 82,73 1.621.553 78,64 1.696.014 80,96 175.557 12,14 74.461 4,60 2 Huy độngtừ các tổ chức kinh tế 301.793 17,27 440.582 21,36 398.728 19,04 138.789 45,99 -41.854 -9,50 3 Tổng vốnhuy động 1.747.789 100 2.062.135 100 2.094.742 100 314.346 17,98 32.607 1,58

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Công Thương – Chi nhánh Nam Định)

Biểu đồ 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh NĐ Đơn vị: triệu đồng

Vốn huy động từ KHCN trên tổng nguồn vốn huy động

Dựa vào bảng số liệu 2.4 ta thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh chủ yếu khai thác từ KHCN và tổ chức kinh tế. Trong đó vốn huy động từ KHCN ln có tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động – chiếm tới 80% trong cả 3 năm. Cụ thể nguồn vốn huy động từ KHCN năm 2011 là 1.445.996 triệu đồng, đến năm 2012 có sự tăng trưởng lên đến 1.621.553 tương ứng 12,14%. Có mức tăng trưởng như vậy là do Chi nhánh đã sử dụng nhiều biện pháp, chính sách phù hợp với thị trường nhằm phát triển huy động KHCN.

Sang năm 2013 nguồn vốn huy động từ KHCN chỉ tăng 1,58% so với năm 2012. Nguyên nhân tăng trưởng thấp trong năm 2013 có thể đến từ tình trạng kinh tế khó khăn tại địa phương đã ảnh hưởng trực tiếp đến người dân. Qua đó có thể thấy nguồn vốn huy động từ KHCN của chi nhánh luôn là nguồn quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động và có sự tăng trưởng qua 3 năm, từ đó thấy được chi nhánh đang quan tâm nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động từ KHCN.

Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng thấp hơn nguồn vốn huy động từ KHCN khá nhiều, tuy nhiên nếu xem 2011 là gốc thì qua 3 năm (2011 – 2013) nguồn vốn huy động này đã có sự tăng trưởng 77.935 triệu đồng (tương ứng 25,82%). Cụ thể, năm 2012 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tăng trưởng mạnh với 45,99% so với năm 2011, nhưng đến năm 2013 lại có sự sụt giảm 9,5% so với năm 2012. Nhìn chung cả hai khoản mục vốn huy động trên đều tăng trưởng trong cả thời kỳ 2011 – 2013 đã góp phần tạo nên đà tăng trưởng cho tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh.

Bảng 2.4: Tỷ lệ nguồn vốn huy động từ KHCN trên vốn tự có của Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh NĐ Đơn vị: Triệu đồng S T T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 - 2012 Số tiền Tỷ lệ(%) tiềnSố Tỷ lệ (%) 1 Tổng nguồn vốn huyđộng từ KHCN 1.445.996 1.621.553 1.696.014 175.557 12,14 74.461 4,60 2 Vốn tự có 151.923 181.370 183.934 29.447 19,38 2.564 1,41 3 Tỷ lệ Nguồn vốn huy động từ KHCN/ Vốn tự có 9,518 8,941 9,221 - -6,06 - 3,13

(Nguồn: Phịng tổng hợp Ngân hàng Cơng Thương – Chi nhánh NĐ)

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn huy động từ KHCN và vốn tự có của chi nhánh đều tăng trong cả 3 năm. Cụ thể, vốn tự có trong năm 2012 đã tăng 19,38% so với năm 2011, sang năm 2013 nguồn vốn này tăng thêm 1,41% so với năm 2012. Có thể thấy, vốn tự có của chi nhánh có dấu hiệu tăng trưởng nhưng chưa ổn định qua các năm.

Chỉ tiêu Tỷ lệ Nguồn vốn huy động từ KHCN/ Vốn tự có qua 3 năm lần lượt là: 9,518; 8,941; 9,221. Điều này cho thấy mức vốn huy động từ KHCN luôn cao hơn nhiều lần so với vốn tự có, phản ánh tình hình huy động vốn từ KHCN của chi nhánh diễn ra khá tốt.

Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn từ KHCN của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh NĐ Đơn vị: triệu đồng S T T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch2012 - 2011 Chênh lệch2013 - 2012

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1 Phân theo loại tiền

VNĐ 1.081.749 74,81 1.216.813 75,04 1.328.657 78,34 135.064 12,49 111.844 9,19

USD 364.247 25,19 404.740 24,96 367.357 21,66 40.493 11,12 -37.383 -9,24

2 Phân theo tính chấtnguồn vốn

Tiết kiệm 1.232.567 85,24 1.355.132 83,57 1.509.961 89,03 122.565 9,94 154.829 11,43

Trái phiếu 142.286 9,84 166.534 10,27 143.313 8,45 24.248 17,04 -23.221 -13,94

Kỳ phiếu 71.143 4,92 99.887 6,16 42.740 2,52 28.744 40,40 -57.147 -57,21

3 Phân theo thời gian

Không kỳ hạn 13.737 0,95 21.730 1,34 21.201 1,25 7.993 58,18 -529 -2,43 Ngắn hạn 839.545 58,06 821.154 50,64 840.544 49,56 -18.391 -2,19 19.390 2,36 Trung và dài hạn 592.714 40,99 778.669 48,02 834.269 49,19 185.955 31,37 55.600 7,14 4 Tổng nguồn vốnhuy động từ KHCN 1.445.996 100 1.621.553 100 1.696.014 100 175.557 12,14 74.461 4,60

Nhận xét:

- Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo loại tiền

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy được nguồn vốn huy động từ KHCN của chi nhánh đến từ VND và USD (quy đổi ra VND). Cụ thể: Trong tổng nguồn vốn huy động từ KHCN, nguồn vốn huy động nội tệ (VND) chiếm tỷ trọng đại đa số (hơn 74%) và có xu hướng tăng trong 3 năm: Năm 2012, vốn huy động nội tệ là 1.216.813 triệu đồng tăng 135.064 triệu đồng tương ứng tăng 12,49% so với năm 2011. Đến năm 2013, huy động nội tệ là 1.328.657 triệu đồng, tăng lên 111.844 triệu đồng hay tăng 9,19% so với năm 2012.

Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi góp mặt trong tổng nguồn vốn với tỷ trọng nhỏ hơn khá nhiều so với nguồn nội tệ, tuy nhiên lại chứng kiến không ổn định trong cả 3 năm 2011 - 2013. Cụ thể, năm 2012 tăng 11,12% tương ứng 40.493 triệu đồng so với 2011, tuy nhiên sang năm 2013 lại suy giảm 9,24% tương ứng giảm 37.383 triệu đồng so với năm 2012. Có thể thấy Chi nhánh chưa thực sự chú trọng vào việc huy động nguồn vốn ngoại tệ mà cụ thể là USD trên địa bàn.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo tính chất nguồn vốn

Phân loại theo tính chất nguồn vốn cho thấy tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động từ KHCN luôn chiếm trên 80% tổng vốn huy động và đều có xu hướng tăng trong cả 3 năm. Tuy nhiên tình hình huy động dựa trên phát hành trái phiếu và kỳ phiếu chưa thực sự ổn định. Tình hình huy động trái phiếu, năm 2012 tăng trưởng 17,04% so với năm 2011, nhưng đến năm 2013 lại sụt giảm 13,94% so với năm 2012. Tình hình huy động bằng kỳ phiếu cũng có diễn biến khá tương đồng với trái phiếu, cụ thể năm 2012 tăng đến 40,40% so với năm 2011 nhưng đến năm 2013 lại sụt giảm khá mạnh tới 57,21% so với năm 2012.

Điều này đã tạo rất nhiều thuận lợi cho ngân hàng Công thương – Chi nhánh NĐ trong việc sử dụng vốn bởi vì đây là nguồn tiền gửi tiết kiệm có tính ổn định cao nên thuận lợi cho ngân hàng trong việc sử dụng vốn vào các mục đích của mình, tiếp đó là nguồn huy động từ trái phiếu và kỳ phiếu.

- Cơ cấu nguồn vốn huy động từ KHCN phân theo thời gian

Phân loại theo thời gian cho thấy tiền gửi ngắn hạn là nguồn vốn lớn nhất luôn chiếm trên 50% tổng vốn huy động, tiếp sau đó là nguồn tiền gửi trung, dài hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 1%) trong tổng nguồn vốn

huy động. Có thể hiểu tiền gửi khơng kỳ hạn chính là tiền gửi thanh tốn, từ đó thấy được lượng tiền thanh tốn qua Chi nhánh vẫn cịn rất hạn chế. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế xã hội trong nước cũng như tại NĐ đang trong giai đoạn khó khăn nên việc sử dụng dịch vụ thanh toán cũng hạn chế, nguyên nhân thứ hai có thể do chi nhánh quá tập trung vào huy động tiền gửi tiết kiệm nên chưa có những chương trình kích cầu sử dụng dịch vụ này. Tiền gửi trung, dài hạn trong 3 năm đều chiếm tỷ trọng khá trong tổng nguồn vốn huy động, đây là nguồn vốn có tính ổn định cao vì thế việc duy trì được tỷ trọng khá và sự tăng trưởng của nguồn vốn này sẽ giúp chi nhánh sử dụng vốn một cách hiệu quả hơn trong tương lai.

2.4.3. Phân tích, đánh giá chi phí, khả năng sinh lời từ đồng vốn huy động từ KHCN

Chi phí huy động nguồn vốn từ KHCN

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chi phí huy động vốn từ KHCN của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh NĐ

Đơn vị: triệu đồng S T T Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012 – 2011 Chênh lệch 2013 – 2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%) 1 Phân theo tính chất nguồn vốn

Tiền gửi

tiết kiệm 560.938 86,19 627.048 83,87 730.065 89,40 76.110 13,57 93.017 14,60 Trái

phiếu 58.111 8,93 83.019 10,93 67.284 8,24 24.908 42,86 -15.735 -18,95 Kỳ phiếu 31.694 4,88 49.495 5,2 19.210 2,36 17.801 56,16 -30.285 -61,18

2 Phân theo thời gian Không kỳ hạn 7.158 1,10 10.102 1,33 9.880 1,21 2.944 41,12 -222 -2,19 Ngắn hạn 365.978 56,24 378.338 49,81 411.137 50,35 12.360 3,38 32.799 8,67 Trung, dài hạn 277.607 42,66 371.122 48,86 395.542 48,44 93.515 33,68 24.420 6,58 3 Tổng chi phí huy động 650.743 100 759.562 100 816.559 100 108.819 16,72 56.997 7,50

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ngân hàng Công thương – Chi nhánh NĐ 2011 – 2013)

Qua bảng có thể thấy, nguồn vốn huy động tăng lên theo đó chi phí huy động vốn cũng gia tăng hàng năm. Chi phí huy động vốn năm 2011 là 650.743 triệu đồng, năm 2012

là 759.562 triệu đồng, tăng 16,72% so với năm 2011 và năm 2013 là 816.559 triệu đồng, tăng 7,5% so với năm 2012.

Phân loại theo tính chất nguồn vốn cho thấy tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động từ KHCN nên hàng năm chi phí cho tiền gửi tiết kiệm ln chiếm trên 83% trong tổng chi phí cho huy động vốn từ KHCN. Chi phí cho việc huy động vốn bằng kỳ phiếu và trái phiếu chỉ chiếm khoảng 17% trong tổng chi phí huy động vốn.

Phân loại theo thời gian, Ngân hàng Công Thương – Chi nhánh NĐ huy động vốn từ KHCN bằng loại tiền gửi không kỳ hạn, ngắn hạn và trung, dài hạn. Trong đó, huy động khơng kỳ hạn chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu thanh toán cho khách hàng. Do vậy vốn huy động khơng kỳ hạn có quy mơ nhỏ nên chi phí huy động vốn mà ngân hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam – chi nhánh nam định (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)