PHƢƠNG HƢỚNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM DU LỊCH LỮ HÀNH

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách marketing của trung tâm du lịch lữ hành phù đổng (Trang 52 - 57)

I. PHƢƠNG HƢỚNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM DU LỊCH LỮ HÀNH PHÙ ĐỔNG. HÀNH PHÙ ĐỔNG.

1.1 Thị trƣờng khách du lịch nội địa.

1.1.1. xu hướng tiêu dùng du lịch của người Việt Nam.

Theo các nhà nghiên cứu Việt Nam về xu hướng tiêu dung du lịch của người Việt Nam trong 10 năm tớí là:

Tăng mạnh khách du lịch nội địa: Nếu năm 1996 là 6,5 triệu thì năm 2000 sẽ tăng 1,7 lần (11 triệu) và đế năm 2010 sẽ tăng 3,85 lần so với năm 1996( 25 triệu).

Mục đích chính của chuyến đi là nghỉ ngơi, thăm thân, tín ngưỡng. Đến năm 2000 loại hình đi du lịch nghỉ hè, lễ hội vẫn chủ yếu theo hình thức tập thể.

Bắt đầu từ năm 2006-2010 hình thức du lịch cả gia đình băng phương tiện ơ tơ du lịch sẽ tăng mạnh giá rẻ vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong quyết định tiêu dung du lịch cả đại đa số khách du lịch Việt Nam.

Loại hình du lịch với mục đích giáo dục cho độ tuổi từ 7-17 tuổi xẽ tăng mạnh

Điểm du lịch chính là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với các vùng phụ cận.

Thể loại du lịch nghỉ ngơi giải trí cuối tuần sẽ phát triển mạnh vào khoảng những năm cuối thế kỷ XXI

Độ dài chuyến đi thích hợp với khách du lịch Việt Nam trong khoảng từ 2 đến 6 ngày.

Du lịch thăm thân, cổ động viên và kết hợp cơng việc ra nước ngồi ngày càng phổ biến.

1.1.2. phường hướng kinh doanh của trung tâm tại thị trường nội địa địa

Trung tâm nằm tại khu vực Hà Nội, và cùng với xu hướng tiêu dùng của khách du lịch nội địa đã tác động đến phương hướng kinh doanh cuả Trung tâm, Trung tâm chủ yếu khai thác kinh doanh tại thị trường Hà Nội.

Những thuận lợi của thị trường khách Hà Nội

- Thị trường Hà Nội là thị trường tập trung với số công ty và doanh nghiệp cũng như dân số có mức thu nhập cao nhất miền Bắc. Trung bình 1 năm các cơ quan du lịch nghỉ mát ít nhất 1-2 lần. Ngồi ra Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá và thủ đô do vậy lượng khách trong nước và ngoài nước hàng năm đến Hà Nội để công tác và du lịch với số lượng rất lớn.

Thời gian Nhu cầu Đối tượng Điểm đến

Tháng 1 Du lịch lễ hội Du lịch outbout Du lịch inbout Du lịch tham quan tổng hợp Cá nhân, nhóm cơ quan, các đồn nối tour từ các công ty du lịch, khách Việt kiều và khách lẻ quốc tế tại Hà Nội Các đền chùa lăng tẩm Tháng 2 Tháng 3 Du lịch hè Tháng 4 Các điểm nghỉ

mát tại bãi biển và trên núi Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Du lịch tham quan, mua sắm Tháng 8 Các trung tâm du lịch, kinh tế đặc biệt là các trung tâm du lịch tại các cửa khẩu. Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12

Mặt khác, Hà Nội là đầu mối thu thập thơng tin để có thể nối tour từ miền Nam ra và các tỉnh phía Bắc vào miền Nam đồng thời là đầu mối để tổ chức các tour Quốc tế inbort và outbout bằng đường hàng không qua cửa khẩu Nội Bài.

- Hơn nữa ngày nay khách du lịch không chỉ đi du lịch chỉ để tham quan mà còn rất nhiều vấn đề như: đi mua sắm, đi nghiên cứu tìm hiểu thị trường, đi để mở rộng mối quan hệ…

Khó khăn của thị trường khách Hà Nội.

- Hiện tại thị trường Hà Nội tập trung rất nhiều Công ty du lịch và khách du lịch có rất nhiều thơng tin để lựa chọn nên tình hình cạnh tranh giữa các Công ty rất gay gắt, việc giành được hợp đồng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như giá thành, chất lượng, danh tiếng của Công ty, mối quan hệ…

- Chi nhánh mới hoạt động tour du lịch nên chưa có nhiều người biết đến và chưa có quảng cáo rộng rãi nên trong hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn.

1.2. Thị trƣờng khách du lịch Quốc tế.

1.2.1. Xu hướng trong tiêu dùng du lịch quốc tế.

Do tác động và ảnh hưởng lẫn nhau trong mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố này mà xu hướng tiêu dùng của con người trong lĩnh vực du lịch trong những năm đầu thế kỷ XXI có các khuynh hưỡng sau đây

Chỉ tiêu nhiều hơn trong lĩnh vực tiêu dung Du lịch

Cơ cấu độ tuổi và giới tính của khách thay đổi, đặc biệt xẽ tăng lượng khách ở độ tuổi từ 55 tuổi và nữ giới.

Mục đính của chuyến đi là mở rộng sữ hiểu biết và tiêu kiển, trong đó đặc biệt chú ý tới mơi trường sinh thái.

Mức độ tăng trưởng hành năm về khách du lịch Quốc tế từ 4-4,5% năm. Năm 1996 Du lịch quốc tế đạt 592 triệu lượt khách, dự báo năm 2000 là 637 triệu và năm 2010 là 937 triệu.

Các chuyến đi với khoảng thời gian ngắn gia tăng mạnh của cư dân ở các nước công nghiệp phát triển.

Gia tăng mạnh các chuyến đi du lịch ra nước ngoài của cư dân ở các nước đang phát triển sử dụng phổ biến hơn các phương tiện giao thông của cá nhân.

Các tuyến bay ngắn hơn sẽ được tăng cường

Các chuyến đi vì cơng việc sẽ được thay thế bằng hệ thống thông tin vệ tinh, hên thống nối mạng internet

Các tuyến bay nội địa với cước phí cao sẽ được thay bằng các chuyến xe lửa, tầu thuỷ có tốc độ cao với cước phí rẻ hơn.

Cạnh tranh bằng biện pháp chính là phát triển các điểm đến du lịch mới. Tăng nhanh các loại hình du lịch như: Du lịch mạo hiểm, du lịch trang trại, du lịch sinh thái…

Đặc trưng của sản phẩm du lịch trong những năm tới bao gồm các thành phần cốt lõi: Hoạt động, kinh nghiêm, tham gia và tập luyện. Điều này có nghĩa là trong chương trình du lịch của tour phải đảm bảo nguyên tắc thoả mãn tối đa tự do cá nhân, tiết kiệm chi phí, mở rộng giao lưu với cư dân nơi đến du lịch.

Cơ cấu chi tiêu của chuyến đi của khách có sự thay đổi. Nếu như trước đây giành phần lớn cho các dịch vụ chính thì bay giờ có xu hướng ngược lại.

Châu Á –Thái Bình Dương, trong đó có các nước Đơng Nam Á là một trong những điểm đến được lựa chon hàng đầu của khách du lịch Quốc tế.

1.2.2. Phương hướng kinh doanh của Trung tâm tại thị trường Quốc tế Quốc tế

Do điều kiện kinh doanh của Trung tâm con hạn chế về nhiều mặt nên loại thị trường khách Quốc tế Trung tâm mới chủ yếu chu trọng đến thị trường khách du lịch Trung Quốc.

Những thuận lợi của thị trường khách Trung Quốc

Trong những năm gần đây lượng khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh, là thị trường đứng đầu trong các thị trường khách quốc tế đến Việt Nam bởi những nguyên nhân sau:

- Chính sách của Nhà nước ta từ sau khi bình thường hố quan hệ với Trung Quốc đã có nhiều thay đổi: Năm 1996 nước ta mở thêm một số cửa khẩu vùng biên giới cho khách Trung Quốc vào Việt Nam bằng giấy thông hành cùng với sự nối lại hoạt động của tuyến đường sắt Việt - Trung đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại giữa Việt Nam và Trung Quốc.

- Nhờ có chính sách mở cửa như vậy, đồng thời giá cả hàng hoá dịch vụ của nước ta rẻ hơn nhiều so với các nước lân cận Trung Quốc như Thái Lan, Singapore nên khách Trung Quốc sang Việt Nam ngày càng nhiều. Giá chương trình du lịch của ta rẻ và phù hợp với khả năng chi trả của người dân Trung Quốc và đặc điểm tiêu dùng của họ là luôn đắn đo, suy nghĩ khi chi tiêu. Vậy nên giá rẻ cũng là một yếu tố quan trọng khi thu hút khách du lịch Trung Quốc.

- Một nguyên nhân nữa là Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng "núi liền núi, sông liền sông". Nên việc du lịch rất thuận tiện, không phải đi qua nước thứ ba, chi phí vận chuyển thấp phù hợp với túi tiền của đa số người dân Trung Quốc.

Những khó khăn của thị trường khách Trung Quốc.

Du khách du lịch Trung Quốc vào Việt Nam ngày càng đông, người dân Trung Quốc khi du lịch thường lựa chọn chương trình có giá rẻ nên các công ty du lịch trong nước cạnh tranh nhau gay gắt vè giá đối với thị trường khách Trung Quốc. Sự cạnh tranh đó gây nên hiện tượng giá cả chương trình giảm nhanh chóng, nên hiệu quả kinh tế giảm.

II. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM DU LỊCH LỮ HÀNH PHÙ ĐỔNG TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách marketing của trung tâm du lịch lữ hành phù đổng (Trang 52 - 57)