II. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công
9. Đào tạo và phát triển phải đi đôi với tạo việc làm, sử dụng ngườ
lao động sau đào tạo:
Cơng ty phải bố trí những cơng việc phù hợp với trình độ, khả năng của người lao động. Trong việc sử dụng lao động phải tạo được động lực để người lao động phấn đấu, tạo ra sự cạnh tranh để người lao động không ngừng phấn đấu học thêm những kiến thức và kỹ năng làm việc. Người học trong các lớp bồi dưỡng thường là cán bộ đương chức, đang làm việc công tác tại Công ty, họ là những người trực tiếp tiếp thu, áp dụng những kiến thức vào quá trình quản lý và vào quá trình làm việc của mình, chất lượng hiệu quả của cơng tác đào tạo phụ thuộc vào động cơ, khả năng tiếp thu và phương pháp học tập của họ. Trong đó, ý thức và động cơ của người học đóng vai trị quyết định nhất. Vì vậy Cơng ty cần phải có một cơ chế chính sách để tạo động cơ thực sự đối với họ nhằm làm cho họ có ý thức tích cực tham gia vào các khóa học bồi dưỡng. Cụ thể nên áp dụng chế độ thi tuyển định kỳ 3 - 5 năm một lần để chọn vào các chức quản lý lâu nay các cán bộ quản lý được cấp trên bổ nhiệm, đề bạt chứ chưa được coi là một nghề. Hiện nay trong kinh tế hiếm những cán bộ quản lý đảm nhiệm một chức vụ đến 15 - 20 năm nếu người đó khơng mắc khuyết điểm gì nghiêm trọng thì khó có thể bi cách chức hay chuyển công tác. Thực tế ấy làm cho các cán bộ trẻ có năng lực sẽ thấy mọi cánh cửa dẫn đến cơ hội thăng tiến coi như bị khoá chặt trước mặt họ, cịn những cán bộ đương chức khơng cần phải cố
gắng để vươn lên một trình độ cao hơn.
Chế độ thi tuyển định kỳ vào các chức danh quản lý vừa tạo động lực trực tiếp cho việc học tập nâng cao trình độ cho mỗi người, vừa là cơng cụ chống bệnh quan liêu làm trì trệ, chậm phát triển ....đây là những nguy cơ lớn mà nhiều doanh nghiệp đang phải đương đầu.
Nếu công ty làm được công tác dẫn đến việc nâng cao được nhu cầu văn hố, chun mơn, nghiệp vụ như là một sự đòi hỏi tất yếu, một niềm đam mê thật sự của người lao đông mà không cần đến việc vận động , động viên hay khuyến khích người lao động đang cơng tác đào tạo và phát triển.
Trên đây là toàn bộ những ý kiến của em nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty. Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều trong việc xem xét thực trạng công tác đào tạo tại cơng ty và phân tích những ưu điểm và những hạn chế trong đó nhưng dù sao đây cũng là ý kiến chủ quan của bản thân em nên chắc chắn cịn có nhiều thiếu sót hay khiếm khuyết. Em rất mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thày giáo hướng dẫn, của các cán bộ công nhân viên trong công ty và của bạn bè để em có thể hồn chỉnh được tốt hơn nữa sự góp ý này với mong muốn cuối cùng là đẩy mạnh được công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở cơng ty, góp phần đưa cơng ty phát triển ngày càng vững mạnh hội nhập được với nền kinh tế trong nước và thế giới.
84
Kết luận
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một vấn đề cấp thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong cơ chế thị trường hiện nay. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải đặt yếu tố nguồn nhân lực lên hàng đầu, bở con người là tài nguyên vô cùng q giá. Vì vậy cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cơng việc hết sức quan trọng, nó góp phần tạo ra những cơ hội dẫn đến sự thành công to lớn của doanh nghiệp.
Là một doanh nghiệp nhà nước nên Cơng ty giống lợn Miền Bắc có rất nhiều thuận lợi trong việc áp dụng các quy chế, chính sách quản lý của Nhà nước.Tuy vậy, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trước xu hướng tồn cầu hố, hội nhập hố, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hố, công ty cần phải năng động hơn nữa, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh. Trong công tác tổ chức lao động, cơng ty cần phải hồn thiện nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên. Để đáp ưng được những nhiệm vụ khó khăn hơn trong tương lai. Hy vọng rằng khi công ty chú trọng đầu tư nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thì cơng ty sẽ càng khẳng định vai trị, vị thế cạnh tranh, vị trí của mình trước những cơng ty khác ngoài ngành.
Chuyên đề “Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty giống lợn Miền Bắc” đã phần nào làm rõ được thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực cũng như hiệu quả của công tác này. Từ đó thấy được một số hạn chế thiếu sót trong cơng tác đào tạo và phát triển ở cơng ty mà đề xuất những ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty.
85
Tuy nhiên dù sao đi nữa thì do trình độ, năng lực và thời gian có hạn, đặc biệt là các ý kiến đề xuất của em mang tính đánh giá chủ quan của bản thân nên chuyên đề sẽ cịn nhiều sai sót khiếm khuyết. Em mong rằng sắp tới sẽ tiếp tụcnhận được sự góp ý tận tình của thày giáo hướng dẫn và các cán bộ công nhân viên trong công ty để bài viết của em có thể đạt được hiệu quả cao hơn nữa.
Hà Nội ngày 6 tháng 5 năm 2002
Sinh viên Nguyễn Minh Hải
86
Mục lục
Trang
Lời mở đầu.......................................................................................
Chương I. Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.....................................................
I. Cơ sở lý luận của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp......................................................................
1. Một số khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .......................................................................................
2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...................................................................................................
3. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ..................................................................................................
3.1 Đào tạo trong công việc.............................................................
3.2 Đào tạo ngồi cơng việc........................................................
4. Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp....................................................................................................
4.1 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.........................................................................................
4.2 Xác định mục tiêu đào tạo và phát triển....................................
4.3 Lập kế hoạch đào tạo và lựa chọn hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..............................................................................
4.4 Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.................................................................................................
4.5 Đánh giá chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. II. Các điều kiện để đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...............................
1. Sự quan tâm của lãnh đạo..............................................................
2. Làm tốt việc tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..........
3. Sử dụng lao động sau đào tạo.........................................................
4. Khuyến khích vật chất, tinh thần cho người lao động....................
5. Cải thiện việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cán bộ công nhân viên........................................................................................................
6. Một số điều kiện khác......................................................................
III. Kinh nghiệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp trong và ngoài nước.....................................................
1. Các cơng ty ở nước ngồi.................................................................
2. Các công ty ở trong nước.................................................................
Chương II. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Cơng ty giống lợn Miền Bắc.......................
I. Q trình hình thành và phát triển của Công ty giống lợn Miền Bắc........................................................................................................
87
1. Lịch sử hình thành của Cơng ty giống lợn Miền Bắc....................
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty..............................................
II. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty giống lợn Miền Bắc...........
1. Cơ cấu tổ chức ở Công ty giống lợn Miền Bắc...............................
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty........................
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật và tổ chức sản xuất ở Công ty...................
4. Công tác tổ chức quản lý lao động trong Công ty..........................
5. Hoạt động tài chính của Cơng ty....................................................
6. Hệ thống quản lý lao động trong Công ty......................................
III. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty giống lợn Miền Bắc...............................................................
1. Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..............
2. Kế hoạch đào tạo và phát triển ở Công ty giống lợn Miền Bắc.....
2.1 Các loại hình đào tạo và phát triển ở Cơng ty giống lợn Miền Bắc........................................................................................................
2.2 Đối tượng đào tạo......................................................................
2.3 Các nội dung đào tạo................................................................
3. Tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..............................
3.1 Đào tạo và phát triển trong nước..............................................
3.1 Đào tạo ở nước ngoài...............................................................
4. Quyền lợi và trách nhiệm người được đào tạo................................
IV. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty..................................................................................................
1. Các kết quả đạt được của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công ty.........................................................................
2. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển theo trình độ của người lao động...............................................................................
3. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo mục tiêu đào tạo.....................................................................
V. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty giống lợn Miền Bắc........................................................................................
1. Những tồn tại chủ yếu trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty...................................................................
2. Những nguyên nhân dẫn đến tồn tại yếu kém trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty........................................
Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền Bắc...........................................................................
I. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty giống lợn Miền Bắc..............................................................................
II. Phương hướng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền Bắc.............................................................................
88
III. Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền Bắc.................................
1. Sự quan tâm của cán bộ lãnh đạo trong Công ty............................
2. Hồn thiện đội ngũ cán bộ cơng nhân viên làm công đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ...................................................................
3. Nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên giảng dậy...................
4. Tiếp tục đầu tư kinh phí và cơ sở vật chất thiết bị cho đào tạo và phát triển nhân lực...............................................................................
5. Hồn thiện hơn nữa quy trình thủ tục đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong Công ty.........................................................................
5.1 Quy định cụ thể và chặt chẽ việc xác định nhu cầu đào tạo......
5.2 Hồn thiện cơng tác quản lý đào tạo........................................
6. Cải tiến và mở rộng nội dung đào tạo..............................................
7. Xây dựng và thực hiện nhiều hình thức đào tạo.............................
8. Làm tốt công tác tổng hợp đánh giá kết quả đào tạo cũng như đánh giá tình hình thực hiện cơng việc của cán bộ công nhân viên..
9. Đào tạo và phát triển phải đi đôi với tạo việc làm, sử dụng người lao động sau đào tạo...........................................................................
89
tài liệu tham khảo
1. Đỗ Minh Cương, Vương Kỳ Sơn (1995), Vai trò con người trong quản lý doanh nghiệp, NXB chính trị quốc gia
2. PTS Trần Văn Tùng, Lê ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực,
kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nước ta, NXB chính trị quốc gia
3. Nguyễn Hải Sản (1997), Quản trị học, NXB thống kê
4. PGS-PTS Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình quản trị nhân sự,
NXB thống kê
5. Nguyễn Hữu Thân (1996), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Tiền Giang
6. Trần Thị Dung (1992), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB TP Hồ Chí Minh
7. Nguyễn Đình Hiếu (1994), Quản trị nhân sự trong cơng ty Nhật Bản, NXB TP Hồ Chí Minh
8. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nguồn
lao động trong điều kiện mới, NXB Hà Nội
9. Đào tạo nhân lực cho nền kinh tế quốc dân - Tạp chí ĐH và GDCN
T8/1993.
10. Tạp chí lao động xã hội số 6, 8, 12 /1998.
11. Tạp chí cơng nghiệp và phát triển nông thôn số 25 -T4/2001.
12. Các báo cáo tổng hợp và tài liệu thống kê của Công ty giống lợn Miền Bắc.
90
1. Triển vọng xuất khẩu thịt lợn của Công ty giống lợn Miền Bắc: *Đối với thị trường Liên bang Nga:
Công ty giống lợn Miền Bắc khẳng định trong thời gian tới, Liên bang Nga vẫn là thị trường cơ bản và truyền thống. Trong thời gian qua, việc xuất khẩu thịt lợn sang thị trường Liên bang Nga gặp một số khó khăn trở ngại song về lâu dài, Nga vẫn có nhu cầu nhập khẩu lớn, giá thịt lợn trên thị trường nội địa vẫn ở mức giá cao, nguồn thịt viện trợ từ các nước cho Nga khơng phải vơ hạn do đó thời gian tới nguồn thịt lợn của Nga sẽ tăng lên và giá cả cũng tăng lên. Công ty giống lợn Miền Bắc với sự hỗ trợ của Nhà nước tiếp tục duy trì sự có mặt ở thị trường này đã ln giữ chân thị trường, chuẩn bị khi có điều kiện sẽ mở rộng hoạt động xuất khẩu. Trước mắt năm 2002 Công ty giống lợn Miền Bắc cố gẵng xuất khẩu khoảng 2.000 đến 2.500 tấn/năm. Sau đó, nếu có điều kiện thì năm 2005 sẽ nâng lên khoảng 3.000 tấn/năm và đến năm 2010 xuất khẩu khoảng 5.000 tấn/năm. Do thịt lợn của Công ty giống lợn Miền Bắc xuất khẩu sang Nga chỉ là mặt hàng thịt lợn đơng lạnh, vì vậy thời gian tới, Cơng ty đề ra kế hoạch là đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu. Ngoài thịt lợn mảnh đông lạnh sẽ xuất khẩu thịt lợn hơi sang Nga.
* Đối với thị trường Hồng Kông:
Thời gian tới Hồng Kông sẽ là thị trường đầy tiềm năng của Công ty giống lợn Miền Bắc. Với vị trí khá gần Việt Nam, Hồng Kơng đã trở thành một thị trường rất thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Cơng ty và bên cạnh đó Cơng ty đang liên tiếp thực hiện việc đổi mới và nâng cao dây chuyền công nghệ sản xuất, mở rộng phạm vi chăn nuôi, đầu tư công nghệ chế biến thức ăn, kỹ thuật mới nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng thịt để đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường. Trước mắt, năm 2002, Công ty giống lợn Miền Bắc phấn đấu xuất khẩu thịt lợn sang thị trường Hồng Kơng ở mức 1.000 tấn/năm. Sau đó tìm cách tăng dần khối lượng lên 2.000 - 2.500 tấn/năm vào năm 2005 hoặc cao hơn.
Thị trường xuất khẩu thịt lợn của Công ty giống lợn Miền Bắc chủ yếu là tiêu thụ ở Liên bang Nga và Hồng Kông. Đây là 2 thị trường truyền thống, ngồi ra Cơng ty cũng xuất khẩu sang thị trường một số nước khác nữa nhưng số lượng cịn ít không đáng kể như: Mỹ, Malayxia, Singapo... Thời gian tới Công ty sẽ tiếp tục mở rộng khai thác thị trường xuất khẩu ở các nước này sao cho khối lượng xuất khẩu lớn hơn nữa đồng thời Công ty sẽ tăng cường mở rộng tìm kiếm thị trường ở một số nước nhập khẩu thịt lợn lớn mà Cơng ty chưa có khả năng với tới như Nhật, Mê hi cô, Hàn Quốc, Ca na đa...
2. Công tác đầu tư cho chăn nuôi, công tác giống, thức ăn chăn nuôi và công tác thú y nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt:
91
Chất lượng của thịt lợn phụ thuộc rất lớn vào giống lợn, thức ăn, q trình chăn ni và công tác thú y. Trong thời gian tới, Công ty đề ra một số chính sách như sau:
- Tổ chức vùng chăn nuôi xuất khẩu: Vùng chăn nuôi xuất khẩu là các phân xưởng, các tổ đội sản xuất có truyền thống ni lợn chuyên xuất khẩu. ở vùng này giống đưa vào chăn ni là những dịng giống tốt nhất, với tỷ lệ nạc cao, sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp và được kiểm soát thu sy nghiêm ngặt, đảm bảo được an tồn dịch bệnh.
- Cơng tác giống: Việc phổ biến giống tốt tạo điều kiện cho sản xuất chăn