Dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP á châu chi nhánh hà nội (Trang 40)

(Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Tổng dƣ nợ 1710 1629 1780 -81 -4,74 151 9,27 1. Kinh tế QD 1432 1469 1519 37 2,58 50 3,40 2. Kinh tế NQD 239 203 210 -36 -15,06 7 3,45 3. Cho vay tiêu dùng 39 42 51 3 7,69 9 21,43

(Nguồn: BCKQHĐKD năm 2011 - 2013)

Biểu đồ 2. 4: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế

Cơ cấu đầu tƣ của ACB – Chi nhánh Hà Nội trong những năm qua khơng có sự thay đổi nhiều về tỷ trọng đối với thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh từ 84 năm 2010 tăng lên 86 năm 2011 và năm 2012 giảm còn 85%; thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm từ 14 năm 2010 xuống 12% trong 2 năm 2011 và 2012; cho vay tiêu dùng năm 2010, 2011 đều là 3 nhƣng đến năm 2012 con số này giảm còn 2 . Nhƣ vậy, đầu tƣ đối với thành phần kinh tế quốc doanh có tăng về số tuyệt đối nhƣng lại biến đổi không đều về tỷ trọng.

75% 80% 85% 90% 95% 100%

Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013

83.74% 90.18% 85.34% 13.98% 12.46% 11.80% 2.28% 2.58% 2.87%

3. Cho vay tiêu dùng 2. Kinh tế NQD 1. Kinh tế QD

Mặt khác đầu tƣ đới với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng nhanh về tuyệt đối nhƣng lại giảm về tỉ trọng trong khi cho vay triêu trong khi đó cho vay tiêu dùng lại giảm cả về tỉ trọng lẫn số tuyệt đối. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây, xu hƣớng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nƣớc, nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣời dân gia tăng, cùng với việc chi nhánh đã chuyển hƣớng đẩy mạnh việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng song tỷ lệ này còn quá khiêm tốn. Bảng 2. 6: Dƣ nợ theo kỳ hạn (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Tổng dƣ nợ 1710 1629 1780 -81 -4,74 151 9,27 1. Dƣ nợ NH 1308 1243 1450 -65 -4,97 207 16,65 2. Dƣ nợ T, DH 402 386 330 -16 -3,98 -56 -14,51 (Nguồn: BCKQHĐKD năm 2011 - 2013)

Biểu đồ 2. 5: Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn

Theo thời hạn vay, qua bảng 2.6 và biểu đồ 2 ta thấy: tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ (>70%). Nếu nhƣ năm 2011, 2012 tỷ trọng dƣ nợ

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

23.51% 23.70% 18.54% 76.49% 76.30% 81.46%

1. Dư nợ NH 2. Dư nợ T, DH

ngắn hạn trong tổng dƣ nợ đạt 76 thì đến năm 2013 con số này đã lên tới 81 . Dƣ nợ trung, dài hạn giảm cả về tuyệt đối lẫn tƣơng đối.

Bảng 2. 7: Dƣ nợ theo loại tiền tệ

Biểu đồ 2. 6: Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền tệ

Theo loại tiền, dƣ nợ nội tệ, ngoại tệ năm 2012 đều có sự giảm sút so với năm 2011, nhƣng cơ cấu lại không đổi. Đặc biệt, năm 2013 cơ cấu dƣ nợ chƣa phù hợp, cho vay bằng ngoại tệ cao trong khi huy động vốn ngoại tệ gặp nhiều khó khăn, phải phụ thuộc vào nguồn vốn ngoại tệ của TW nên tính chủ động chƣa cao. Tỉ trọng dƣ nợ nội tệ tăng vọt lên 96 trong khi đó dƣ nợ ngoại giảm từ 7% xuống 4 năm 2013.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

7.49% 7.31% 3.93% 92.51% 92.69% 96.07% 1. Dư nợ nội tệ 2. Dư nợ ngoại tệ (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % Tổng dƣ nợ 1710 1629 1780 -81 -4,74 151 9,27 1. Dƣ nợ nội tệ 1582 1510 1710 -72 -4,55 200 13,25 2. Dƣ nợ ngoại tệ 128 119 70 -9 -7,03 -49 -41,18 (Nguồn: BCKQHĐKD năm 2011 - 2013)

2.3.2. Chỉ tiêu nợ quá hạn

Bảng 2. 8: Tình hình nợ quá hạn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dƣ nợ tín dụng 1710 1629 1780

Nợ quá hạn 77.0 84.7 99.7

Tỷ lệ nợ quá

hạn(%) 4.5 5.2 5.6

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng năm 2011 – 2013)

Nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng trong các năm gần đây. Năm 2011, nợ quá hạn là 77 tỷ chiếm 4.5% tổng dƣ nợ; năm 2012, nợ quá hạn là 84.7 tỷ chiếm 5.2% tổng dƣ nợ; năm 2013, nợ quá hạn tăng lên 99.7 tỷ dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên 5.6 , tăng hơn năm 2012 là 0.4 . Điều này cho thấy chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh giảm so với những năm về trƣớc. Nhƣ vậy, Chi nhánh cần đƣa ra những biện pháp khắc phục kịp thời tình trạng này nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng trong thời gian tới.

2.3.3. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2. 9: Tình hình nợ xấu

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dƣ nợ tín dụng 1710 1629 1780

Nợ xấu 66.7 78.2 90.8

Tỷ lệ nợ xấu(%) 3.9 4.8 5.1

(Nguồn: : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 – 2013)

Kể từ năm 2011, Chi nhánh đã thực hiện công tác cơ cấu và phân loại nợ theo QĐ mới nhất của ngân hàng nhà nƣớc. Nhìn chung, tổng nợ xấu có xu hƣớng tăng theo thời gian. Năm 2012, tổng nợ xấu đã tăng so với năm 2012 là 11.5 tỷ đồng, từ 66.7 tỷ

đồng lên 78.2 tỷ đồng và chiếm 3.9% tổng dƣ nợ, trong đó nợ nhóm 4 là 10.1 tỷ đồng, nợ nhóm 5 là 15.4 tỷ đồng chủ yếu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng, đời sống. Năm 2013, tổng nợ xấu là 90.8 tỷ đồng chiếm 5.1% tổng dƣ nợ, tăng 12.6 tỷ đồng so với năm 2012, trong đó nợ nhóm 3 là 11.3 tỷ đồng, nợ nhóm 4 là 12,3 tỷ đồng và nợ nhóm 5 là 16.5 tỷ đồng chủ yếu của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng, đời sống. Nhƣ vậy, mặc dù tỷ lệ nợ xấu là thấp nhƣng lại tăng đều đặn qua các năm. chứng tỏ rằng chất lƣợng tín dụng có xu hƣớng giảm. Biểu đồ dƣới đây cũng cho thấy rõ điều đó.

2.3.4. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 2. 10: Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng dƣ nợ tín dụng 1710 1629 1780

Tổng nguồn vốn huy động 1994 1723 1830

Hiệu suất sử dụng vốn ( ) 85.8 94.5 97.3

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 – 2013)

Qua bảng trên ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh vẫn khá cao và có xu hƣớng tăng mạnh. Năm 2012, hiệu suất sử dụng vốn là 94.5 , tăng 8.7 so với năm 2011. Đến năm 2013, con số này đã tăng lên 97.3 đây là mức rất cao. Trong khi đó, nguồn vốn huy động lại tăng giảm khá thất thƣờng trong 3 năm. Nhƣ vậy, hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh rất cao chứng tỏ năng lực sử dụng vốn của chi nhánh tốt và cần đƣợc phát huy hơn nữa.

2.3.5. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng

Bảng 2. 11: Vịng quay vốn tín dụng

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

-Thu nợ NH 6199.92 4847.7 3955.5 -Thu nợ T,DH 92.46 119.66 77.4 Dƣ nợ bình quân 1710 1629 1780 -Dƣ nợ bình quân NH 1308 1243 1350 -Dƣ nợ bình quân T,DH 402 386 430 Vịng quay vốn tín dụng 2.6 2.5 1.86 -Vịng quay vốn tín dụng NH 4.74 3.9 2.93 -Vịng quay vốn tín dụng T,DH 0.23 0.31 0.18

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011 – 2013)

Nhìn vào bảng 2.11 ta thấy, tốc độ quay vịng vốn tín dụng của Chi nhánh có chiều hƣớng ngày càng giảm: từ 2,6 vòng/năm (2011) xuống còn 1,86 vòng/năm (2012). Trong đó, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn giảm mạnh: từ 4,74 vòng/năm (2011) xuống còn 2,93 vòng/năm (2013), điều này thể hiện công tác thu hồi nợ của Chi nhánh có sự giảm sút, vốn của Chi nhánh chƣa đƣợc sử dụng có hiệu quả. Vịng quay vốn tín dụng trung, dài hạn của Chi nhánh thấp: năm 2011 là 0,23 vòng/năm, tăng lên 0,31 vòng/năm năm 2012 và năm 2013 lại giảm xuống còn 0,18 vịng/năm. vịng quay vốn tín dụng của Chi nhánh là tƣơng đối cao mặc dù có sự giảm sút qua các năm. Chi nhánh cần có biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao công tác thu hồi nợ.

2.3.6. Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng

Bảng 2. 12: Tình hình thu lãi từ hoạt động tín dụng

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận hoạt động tín dụng 15.6 14.4 8.4

Tổng lợi nhuận 27.1 37.6 10.4

Lợi nhuận hoạt động tín dụng / Tổng lợi nhuận 57.6 38.3 80.8

Nhìn chung, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng nhìn chung giảm theo thời gian do tình hình khó khăn hậu khủng hoảng. Năm 2011, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đạt 15.6 tỷ chiếm 57.6% tổng lợi nhuận; năm 2012 đạt 14.4 tỷ đồng, giảm 1.2 tỷ đồng, chiếm 38.3% tổng lợi nhuận; năm 2013 đạt 8.4 tỷ đồng, giảm 6 tỷ đồng, chiếm 80.8% tổng lợi nhuận. Nhƣ vậy, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng có giảm nhƣng tốc độ giảm khá nhanh và tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trên tổng lợi nhuận biến đổi không đều. Lợi nhuận tuy giảm nhƣng tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng trong tổng lợi nhuận tăng trong năm 2013 do, Chi nhánh đã từng bƣớc đa dạng hoá các nghiệp vụ, chuyển sang các hoạt động dịch vụ nhằm phân tán rủi ro.

2.3.7. Chỉ tiêu mức sinh lời từ hoạt động tín dụng

Bảng 2. 13: Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 15.6 14.4 8.4

Dƣ nợ bình quân 1710 1629 1780

Mức sinh lời ( ) 0.9 0.9 0.5

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2013)

Từ bảng trên ta thấy, mức sinh lời từ hoạt động tín dụng ngày một giảm. Năm 2011, mức sinh lời của đồng vốn tín dụng đạt 0.9 ; năm 2012 con số này giữ nguyên nhƣng đến năm 2013 lại giảm xuống chỉ còn 0.5 . Nguyên nhân là do Chi nhánh đã chuyển sang đa dạng hoá các hoạt động nhằm phân tán rủi ro. Hơn nữa, hiện nay trên địa bàn các ngân hàng hoạt động ngày càng đông đã tạo sức ép trong cạnh tranh buộc Chi nhánh phải cắt giảm lãi suất đầu ra trong khi lại nâng lãi suất đầu vào để thu hút khách hàng, điều này đã ảnh hƣởng đến lợi nhuận của Chi nhánh. Với chiến lƣợc nhƣ vậy, tuy mức sinh lời từ hoạt động tín dụng có giảm nhƣng đảm bảo đƣợc sự phù hợp với tình hình xu thế hiện nay nên chỉ tiêu này vẫn đƣợc đánh giá là tốt.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI CHÂU – CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.4.1. Kết quả đạt đƣợc

Từ khi đƣợc thành lập cho đến nay, ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hà Nội đã tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm trong hoạt động trên thị trƣờng cũng nhƣ có mối quan hệ truyền thống với khách hàng. Nhìn chung, hoạt động của Chi nhánh là khá tốt và góp phần khơng nhỏ vào sự lớn mạnh của hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu. Những kết quả đạt đƣợc qua việc phân tích số liệu trong 3 năm 2011 - 2013 của Chi nhánh là:

- Dƣ nợ có sự tăng trƣởng về thị phần so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn tỉnh. Chi nhánh đã tập trung vào các dự án, phƣơng án có hiệu quả khơng phân biệt đến thành phần kinh tế, chú trọng đến cơng tác thẩm định và kiểm sốt sau cho vay để đảm bảo chất lƣợng cho vay, bám sát các dự án có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng

- Chi nhánh đã quan tâm đến việc mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công ty cổ phần, công ty tƣ nhân và hộ sản xuất kinh doanh giúp chuyển dịch cơ cấu và đã bƣớc đầu có kết quả. Chuyển đổi cơ cấu từ cho vay Doanh nghiệp nhà nƣớc sang cho vay Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chuyển dịch từ cho vay bằng ngoại tệ sang cho vay bằng nội tệ nhằm đem lại lãi xuất cao hơn, giảm rủi ro khi gặp phải do biến động của tỷ giá.

- Thực hiện tốt công tác cơ cấu và phân loại nợ theo qu,y định của NHNN rà soát dƣ nợ theo từng thời điểm để xác định đúng chất lƣợng tín dụng.

- Thực hiện tốt việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro nâng cao chất lƣợng tín dụng.

- Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc việc yêu cầu tài sản đảm bảo đối với các khoản cho vay của ngân hàng theo quy định của Chính phủ về tài sản đảm bảo. Do đó, tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo của Chi nhánh khá cao, đảm bảo an toàn cho ngân hàng. - Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao trong tổng lợi nhuận của

Chi nhánh. Mặc dù, trong 3 năm 2011 – 2013 tỷ trọng này đã có sự giảm dần so với các năm trƣớc đó nhƣng điều đó là hợp lý vì trong tình hình kinh tế hiện nay,

sự cạnh tranh ln gay gắt buộc các ngân hàng một mặt phải đa dạng hố các hình thức sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng để thích nghi với điều kiện mới, một mặt vẫn phải phát triển các dịch vụ truyền thống.

- Về cơ bản, Chi nhánh tuân thủ đúng các bƣớc của quy trình nghiệp vụ tín dụng, thực hiện kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay.

2.4.2. Hạn chế & nguyên nhân

Hạn chế:

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, Chi nhánh vẫn còn một số tồn tại, hạn chế sau:

Một là, mặc dù trong những năm gần đây công tác cho vay của Chi nhánh đã tập trung

vào các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng, đời sống và hộ sản xuất nhằm thay đổi cơ cấu cho vay song về cơ bản chƣa có sự thay đổi nhiều trong cơ cấu cho vay, cho vay Doanh nghiệp quốc doanh vẫn chiếm ƣu thế hơn.

Hai là, hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh khá cao nhƣng lại bất hợp lý. Chi nhánh

có nguồn vốn huy động lớn tỉ lệ dƣ nợ cao nhƣng nợ xấu và nợ quá hạn khá nhiều, điều này cho thấy Chi nhánh chƣa khai thác đƣợc hết sức mạnh của nguồn vốn để đem lại thu nhập cho Chi nhánh, trong khi nguồn vốn huy động lại phải trả chi phí.

Ba là, trong 3 năm 2011 – 2013, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hƣớng tăng theo thời gian. Nợ

xấu chủ yếu của Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng, đời sống, trong đó nợ xấu trung dài hạn là của Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn.

Nguyên nhân:

Những hạn chế trên đây do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Trong đó, đứng về phía ngân hàng thì những tồn tại đó một phần do Chi nhánh hoạt động chƣa thực sự hiệu quả trong một số bộ phận, một số khâu. Mặt khác, phần lớn tồn tại vẫn chủ yếu từ phía khách hàng gặp phải khó khăn, rủi ro trong hoạt động kinh doanh dẫn đến khơng thể hồn trả nợ vay đầy đủ hoặc đúng hạn. Đứng về phía khách quan, thì tình hình kinh tế ln biến động, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt.

Thứ nhất, trình độ của đội ngũ cán bộ cịn nhiều bất cập, đa số cán bộ trẻ chƣa có kinh nghiệm thực tế nên việc tiếp nhận phân tích thơng tin cịn hạn chế khiến cho cơng tác dự báo, dự đoán chƣa đƣợc chuẩn xác.

Thứ hai, quy trình nghiệp vụ tín dụng cịn chƣa phù hợp với thực tế và đơi khi cán bộ tín dụng làm việc theo suy đoán chủ quan của mình, điều này dẫn đến quy trình tín dụng khơng đƣợc thực hiện một cách nghiêm ngặt.

Thứ ba, hoạt động tín dụng là hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực nên đòi hỏi cán bộ tín dụng phải là ngƣời am hiểu sâu sắc các vấn đề kinh tế tài chính, nắm bắt kịp thời diễn biến mới xảy ra có liên quan đến hoạt động tín dụng. Nhƣng trên thực tế,

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng TMCP á châu chi nhánh hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)