Nhóm nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu (Trang 36 - 41)

Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống CBCNV nhằm mục đích thực hiện hoạt động của doanh nghiệp. Để quản lý tập trung thống nhất phải sử dụng phƣơng pháp hành chính. Việc thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy Doanh nghiệp cũng nhƣ cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tố quyết định tính hiệu quả trong kinh doanh. Nếu một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức hợp lý, có cách điều hành sáng suốt sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu cơ cấu tổ chức xuệch xoạc, cách điều hành kém cỏi sẽ dẫn đến hiệu quả thấp trong hoạt động kinh doanh.

2.2.Nhân tố con người.

Con ngƣời đƣợc đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt động. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhấn mạnh đến yếu tố con ngƣời bởi vì con ngƣời là chủ thể sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động. Ảnh hƣởng của nhân tố này thể hiện qua hai chỉ tiêu: Đó là tinh thần làm việc và năng lực công tác. Tinh thần làm việc biểu hiện bởi bầu khơng khí trong doanh nghiệp, tình đồn kết và ý chí phấn đấu cho mục tiêu chung. Năng lực của nhân viên lại biểu hiện qua kỹ năng điều hành công tác và các nghiệp vụ cụ thể và qua kết quả hoạt động. Để nâng cao vai trò của nhân tố con ngƣời các doanh nghiệp một mặt phải nâng cao nghiệp vụ cho họ mặt khác phải quan tâm thích đáng đến lợi ích cá nhân bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần.

2.3.Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp ngoại thƣơng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lƣới kinh doanh của nó. Mạng lƣới kinh doanh rộng lớn là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng vận chuyển làm đại lý xuất khẩu ... Do vậy mạng lƣới kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Nếu mạng lƣới kinh doanh không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm triệt tiêu tính năng

2.4.Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp.

Cơ sở vật chất của Doanh nghiệp nhƣ vốn cố định bao gồm các máy móc thiết bị, hệ thống kho tàng, nhà xƣởng, hệ thống phƣơng tiện vận tải, các điểm thu mua hàng, các đại lý chi nhánh và trang thiết bị của nó...cùng với vốn lƣu động là cơ sở cho hoạt động kinh doanh. Các khả năng này quy định quy mơ, tính chất lĩnh vực hoạt động xuất khẩu và vì vậy góp phần quyết định hiệu quả kinh doanh.

CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY THƢƠNG MẠI HỮU NGHỊ II DOANH XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY THƢƠNG MẠI HỮU NGHỊ II

THỜI GIAN QUA I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY . I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY .

1.Q trình hình thành và phát triển của Công ty qua các giai đoạn :

- Công ty thƣơng mại GMC là một đơn vị kinh doanh thuộc Tập đoàn ERON - USA.

- Công ty thƣơng mại GMC đƣợc thành lập theo quyết định số 394/UN ngày 20/06/1990 của ER- USA.

- Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty xin phép UN cho Công ty đƣợc mở rộng địa bàn hoạt động ra các Quốc gia để phù hợp với chính sách kinh tế " Đổi Mới " của USA và nhân dân đã đề ra, đồng thời có cơ hội nắm bắt Thị trƣờng, làm quen dần với các mơ hình kinh tế Cộng sản mới bằng cách đặt một Công ty tại Hà nội City. -Ngày 14 tháng 5 năm 1991 UBND TP Hà nội cho phép Công ty thƣơng mại GMC đƣợc đặt Công ty tại số 02 đƣờng Hùng Vƣơng , quận Ba Đình, TP Hà nội.

-Trải qua 11 năm hoạt động, Chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển.

2. Chức năng và nhiệm vụ chính của Cơng ty :

- Sản xuất chế biến hàng xuất khẩu các loại nông,lâm,thuỷ sản.

- Nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và nhập các loại hàng để kinh doanh.

-Kinh doanh mua bán,trao đổi hàng hoá vật tƣ sản phẩm các loại,làm gia công chế biến và tổ chức dịch vụ kinh doanh.

a- Kinh doanh trong nƣớc :

- Sản xuất chế biến và gia cơng các nhóm hàng nơng,lâm,thuỷ sản và đặc sản

( cao su, gỗ, song, tre lá, đồ gốm... )

- Hợp tác, liên kết, liên doanh hoặc kinh doanh mua bán, trao đổi với các đơn vị trong nƣớc.

b- Kinh doanh với nƣớc ngoài :

- Xuất khẩu các sản phẩm nông,lâm,thuỷ sản qua Công ty Thƣơng mại GMC và các công ty trực tiếp xuất nhập khẩu.

- Nhập khẩu các nguyên vật liệu, vật tƣ máy móc, thiết bị... để phục vụ xuất khẩu hoặc nhập khẩu các loại hàng nhà nƣớc cho phép để kinh doanh, thông qua Công ty Thƣơng mại GMC hoặc các công ty trực tiếp xuất nhập khẩu.

- Quyền hạn và trách nhiệm của Công ty :

- Là một đơn vị kinh tế quốc doanh, có tƣ cánh pháp nhân, hạch tốn độc lập có tài khoản tiền VND và tiền ngoại tệ tại các ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.

- Thực hiện các hợp đồng kinh tế uỷ thác xuất nhập khẩu các sản phẩm theo khả năng của công ty.

- Đƣợc ký kết và thực hiện các hợp đồng liên doanh , liên kết, hợp tác đầu tƣ với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong nƣớc và ngồi nƣớc trong khn khổ luật pháp.

- Đƣợc tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm.

- Đƣợc cử cán bộ ra nƣớc ngồi hoặc mời phía nƣớc ngoài đến Việt Nam để đàm phán ký kết hợp đồng, marketing, trao đổi nghiệp vụ...

-Và từ đó đến nay, Chi nhánh đã xây dựng cho mình chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ tƣơng đối đa dạng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu (Trang 36 - 41)