IV.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu (Trang 33 - 36)

4. Giao dịch_đàm phán_ký kết hợp đồng xuất khẩu.

IV.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU

XUẤT KHẨU .

1.Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp.

1.1.Các cơng cụ và chính sách kinh tế vĩ mơ.

Các nƣớc khác nhau có chính sách thƣơng mại khác nhau, thể hiện ý chí và mục tiêu của Nhà nƣớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thƣơng mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế của đất nƣớc mình. Để nền kinh tế trong nƣớc vận hành có hiệu quả thì những chính sách Thƣơng mại thích hợp là thực sự cần thiết. Trong lĩnh vực xuất khẩu những cơng cụ chính sách chủ yếu thƣờng đƣợc sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động này là:

a.Thuế quan.

Việc đánh thuế xuất khẩu đƣợc chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất khẩu theo chiều hƣớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nƣớc và mở rộng các quan hệ đối ngoại. Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nƣớc tăng lên khơng có hiệu quả và do mức tiêu dùng trong nƣớc giảm. Nhìn chung cơng cụ này chỉ đƣợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ sung nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc.

b.Các công cụ phi thuế quan.

Công cụ Quota (hạn ngạch xuất khẩu). Hình thức này áp dụng nhƣ một cơng cụ chủ yếu trong hàng rào phi thuế quan và ngày càng có vai trị quan trọng trong xuất khẩu hàng hố .

Hạn ngạch đƣợc hiểu nhƣ quy định của Nhà nƣớc về số lƣợng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng đƣợc phép xuất khẩu, nhập khẩu từ một thị trƣờng trong một thời gian nhất định thơng qua hình thức cấp giấy phép.

Mục đích của Chính phủ khi sử dụng Quota xuất khẩu là nhằm quản lý kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả hơn và thơng qua đó điều chỉnh loại hàng

hố xuất khẩu. Hơn thế nữa có thể bảo vệ tài nguyên cũng nhƣ điều chỉnh cán cân thanh toán...

Bên cạnh việc thi hành những biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nhƣ đã kể trên, các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp thuế quan khác nhƣ: Đặt ra các tiêu chuẩn về chất lƣợng hàng hố, các thơng số kỹ thuật quy định cho hàng xuất khẩu.

c.Tỷ giá và các chính sách địn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu.

Một chính sách tỷ giá hối đối thuận lợi cho xuất khẩu là chính sách duy trì tỷ giá tƣơng đối ổn định ở mức thấp. Kinh nghiệm của các nƣớc đang thực hiện chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thƣờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trƣờng và duy trì mức tỷ giá tƣơng quan với chi phí và giá cả trong nƣớc.

Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy mở rộng xuất khẩu đối với mặt hàng đƣợc khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này đƣợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngồi thì sự rủi ro cao hơn so với tiêu thụ trong nƣớc. Việc trợ cấp xuất khẩu cho các mặt hàng đƣợc khuyến khích xuất khẩu có thể dƣới các hình thức trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, hạ lãi suất cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu hoặc cho bạn hàng nƣớc ngoài vay ƣu đãi để có điều kiện mua sản phẩm nƣớc mình...

d.Các chính sách đối với cán cân thanh tốn Thương mại.

Trong hoạt động thƣơng mại nói chung bảo đảm cân bằng cán cân thanh toán và cán cân thƣơng mại có ý nghĩa quan trọng góp phần vào việc củng cố lòng tin đối với các đối tác nƣớc ngồi, nâng cao uy tín của mình trên thị trƣờng quốc tế và tạo điều kiện tăng trƣởng kinh tế nhanh. Đƣơng nhiên biện pháp để giữ cân bằng không phải là hạn chế nhập khẩu, cấm nhập khẩu hoặc vay vốn. Sự cân bằng theo kiểu đó là cân bằng tiêu cực. Vấn đề đặt ra là cần khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó chú trọng tới

mặt hàng chủ lực, giảm bớt nhập siêu tiến tới cân bằng xuất khẩu. Nhƣ vậy nhìn chung việc giữ cán cân thanh tốn, cán cân thƣơng mại đã chứa đựng trong đó những yếu tố thúc đẩy xuất khẩu.

1.2.Các quan hệ kinh tế quốc tế.

Trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại quốc tế, các mối quan hệ quốc tế có ảnh hƣởng trực tiếp mạnh mẽ đối với hoạt động xuất khẩu. Khi xuất khẩu hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, nhà xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào thuế quan, hàng rào phi thuế quan, các hàng rào này chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ kinh tế song phƣơng giữa các nƣớc nhập khẩu và nƣớc xuất khẩu. Khi đó, với xu hƣớng tồn cầu hố nền kinh tế hiện nay nhiều liên minh kinh tế ở mức độ khác nhau đƣợc hình thành, nhiều hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đƣợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thƣơng mại trong khu vực và toàn thế giới. Nếu một quốc gia tham gia vào các liên minh kinh tế và các hiệp định thƣơng mại ấy sẽ là một tác nhân tích cực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Nếu khơng chính nó lại trở thành vật cản đối với việc thâm nhập vào thị trƣờng trong khu vực đó. Tóm lại có đƣợc mối quan hệ quốc tế mở rộng, bền vững và tốt đẹp sẽ tạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia.

1.3.Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật.

Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật có ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động mua bán quốc tế. Các Công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định của chính phủ liên quan, tập quán và luật pháp quốc gia, quốc tế hiện hành. Khi hoạt động kinh tế quốc tế nói chung kinh doanh xuất khẩu nói riêng các nhà kinh doanh luôn phải lƣu ý:

- Các quy định của luật pháp Việt Nam đối với hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế (thủ tục và quy định về mặt hàng xuất nhập khẩu, quy định về quản lý ngoại tệ).

- Các hiệp ƣớc, hiệp định thƣơng mại mà Việt Nam tham gia.

- Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà Doanh nghiệp có quan hệ

làm ăn.

- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu

nhƣ: Cơng ƣớc viên về hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế năm 1980 hay luật bảo hiểm quốc tế, luật vận tải quốc tế, các quy định về giao nhận ngoại thƣơng, Incoterm.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu (Trang 33 - 36)