Các yếu tố bên trong
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng (1) Sản phẩm đa dạng, chất lƣợng tốt 0,13 4 0,52 (2) Chính sách giá cả hợp lý dành cho nhà phân phối cũng nhƣ những ngƣời tiêu dùng
0,09 3 0,27
(3) Hệ thống phân phối rộng lớn 0,1 4 0,4 (4) Hổ trợ và tiếp xúc với khách
hàng rất hiệu quả 0,11 3 0,33
(5) Hệ thống thông tin hoạt động
hiệu quả 0,09 3 0,27
(6) Nguồn tài chính mạnh 0,1 4 0,4
(7) Cở sở vật chất mạnh 0,08 4 0,32
(8) Công tác nghiên cứu và phát
triển sản phẩm còn rất yếu 0,08 2 0,16 (9) Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng
nhu cầu hoạt động kinh doanh 0,1 2 0,2 (10) Công tác xây dựng và quảng
bá thƣơng hiệu còn yếu 0,12 1 0,12
Tổng 1.0 2,99
Nguồn:Tham khảo ý kiến chuyên gia và tính tốn của tác giả, 2010
- 37 -
4.2.1 Môi trƣờng vĩ mô
4.2.1.1 Yếu tố Chính phủ và chính trị
Trong những năm qua, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp nhƣ các bất ổn chính trị ở Trung Đơng, Trung Á, Thái Lan… và chủ nghĩa khủng bố quốc tế vẫn tiếp tục diễn ra với nhiều hình thức tinh vi, tàn bạo. Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống nhƣ dịch bệnh, thiên tai, môi trƣờng…nổi lên, đã ảnh hƣởng đến sự phát triển và ổn định ở nhiều nƣớc và khu vực. Tăng trƣởng kinh tế thế giới có xu hƣớng giảm dần, giá nguyên liệu và đặc biệt là giá xăng đầu và giá gas thƣờng xuyên biến động ở mức cao, trong khi đó xu hƣớng bảo hộ mậu dịch ở các nƣớc phát triển cũng đang có chiều hƣớng gia tăng.
Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay đƣợc xếp vào những nƣớc có nền chính trị ổn định cao. Điều này cho thấy sự bền vững của mơi trƣờng đầu tƣ. Từ đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ, cũng nhƣ các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất.
Luật Doanh nghiệp đã đƣợc sửa đổi bổ sung ngày càng hoàn thiện, cơ chế thơng thống khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ và phát triển. Đây là sự thuận lợi đối với ngành cũng nhƣ cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Chính phủ cũng nhƣ Bộ Thƣơng mại sử dụng quỹ xúc tiến thƣơng mại giúp đỡ doanh nghiệp trong tiếp thị, mở rộng thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu.
Tuy nhiên hệ thống pháp lý về việc quản lý ngành Gas còn lỏng lẻo, việc xử lý các hành vi kinh doanh hàng giả chƣa nghiêm, làm cho môi trƣờng kinh doanh không lành mạnh.
4.2.1.2 Yếu tố kinh tế
4.2.1.2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam
Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta qua 3 năm (2007-2009) đều giảm, từ 8,48% năm 2007 xuống 6,18% năm 2008 và năm 2009 con số này là 5,32%. Nguyên nhân khiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta giảm là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Tuy tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta giảm trong 2 năm gần đây, nhƣng nƣớc ta vẫn đƣợc xem là nƣớc có tốc độ tăng trƣởng khá cao. Hầu hết các nƣớc trên thế giới đều bị ảnh hƣởng khá nặng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đều bị suy giảm nghiêm trọng, thậm chí tăng trƣởng là âm, thì Việt Nam đƣợc xem là một trong những nƣớc có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nhất ở Châu Á., bên cạnh Trung Quốc và Ấn Độ, trong tƣơng lai không xa các chuyên gia dự đốn Việt Nam có thể cất cánh bay lên đạt tốc độ tăng trƣởng ngoạn mục 10% nhƣ Trung Quốc.
% 8,48% 6,18% 5,32% 0,00% 1,00% 2,00% 3,00% 4,00% 5,00% 6,00% 7,00% 8,00% 9,00% 2007 2008 2009 Năm % Tốc độ tăng trưởng GDP
Hình 4.7: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm 2007-2009 của Việt Nam
Bên cạnh duy trì đƣợc mức tăng trƣởng khá cao, thì cơ cấu kính tế của Việt Nam cũng chuyển biến tích cực theo hƣớng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa. Tỷ trọng giá trị công nghiệp và dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngày càng tăng, nông nghiệp ngày càng giảm.Cơ cấu tỷ trọng bình qn của khu vực nơng – lâm – thủy sản trong 4 năm qua khoảng 21%, khu vực công nghiệp và xây dựng khoảng 41%, con số này của khu vực dịch vụ là khoảng 38%. Nhƣ vậy, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đang chuyển biến theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ, phù hợp với đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp.
Những thành công ngày càng lớn của Việt Nam trong việc hội nhập của nền kinh tế toàn cầu, đƣợc biểu hiện rõ qua sự tăng trƣởng thƣơng mại nhanh chóng và thu hút các dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ( FDI)… Những nhân tố này có thể giúp Việt Nam trở thành 1 trung tâm phát triển mới của Đông Nam Á.
Hinh 4.8: Biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế Việt Nam qua các năm 2007-2009
4.2.1.2.2 Lạm phát và tỷ giá hối đoái
Trong q trình sản xuất kinh doanh, ngun liệu chính của Cơng ty phần lớn là nhập khẩu nên việc thay đổi về tỷ giá và lạm phát sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến lợi nhuận cũng nhƣ tình hình tài chính của Cơng ty.
2009 20,66% 40,24% 39,10% Nơng, lâm, thủy sản Cơng nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2008 22,10% 39,73% 38,17% 2007 20,30% 41,58% 38,12%
- 39 - + Về lam phát
Trong khi năm 2007 tỷ lệ lạm phát của Việt Nam là 12,3% thì bƣớc sang năm 2008 con số này đã tăng lên kỷ luc gần 23%, con số này đã vƣợt xa ngƣỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này làm suy giảm nền kinh tế quốc gia. Bên cạnh đó, lạm phát tác động mạnh tới đời sống của nhân dân, nhất là dân nghèo, khi vật giá ngày càng leo thang. Và ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do ngay từ đầu năm 2009 Chính phủ và các cấp các ngành đã triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm phòng ngừa tái lạm phát cao trở lại, khôi phục và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nhất là tập trung phát triển thị trƣờng trong nƣớc, chỉ đạo, điều hành tài chính, tiền tệ linh hoạt, nên mức lạm phát năm 2009 chỉ 6,88% mức thấp nhất trong 6 năm trở lại đây.
+ Về tỷ giá hối đoái
Nếu tỷ giá VND/USD giảm thì Cơng ty nhập gas về với giá rẻ hơn, do đó giá vốn sẽ đƣợc giảm xuống và nhu cầu vốn cũng giảm theo. Khi đó doanh nghiệp sẽ giảm đƣợc chi phí sử dụng vốn và giá gas sẽ đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng chấp nhận hơn.
Ngƣợc lại nếu tỷ giá VND/USD tăng sẽ khiến cho Công ty nhập gas về với giá cao hơn, do đó giá vốn cũng tăng lên và nhu cầu vốn của doanh nghiệp cũng tăng theo. Công ty phải tăng tiền đồng Việt Nam mua đồng USD để thanh toán tiền hàng và dẫn đến doanh nghiệp phải tăng chi phí sử dụng vốn, giá thành sản phẩm đầu ra sẽ tăng lên từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu của Công ty.
Năm 2009 có thể coi là năm “tiền tệ” tại Việt Nam. Tỷ giá VND/USD tăng mạnh, tỷ giá chính thức giữa USD và VND trong năm 2009 đã trải qua hai lần điều chỉnh, một lần vào tháng 3 (+2%) do tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% và lần gần nhất là vào tháng 11 (+3,4%). Mặc dù sau mỗi lần điều chỉnh, tỷ giá chính thức đều lên kịch trần nhƣng tỷ giá trên thị trƣờng khơng chính thức (tỷ giá thị trƣờng tự do) vẫn ln nằm ngồi biên độ cho phép của Ngân hàng Nhà nƣớc.
Trên thực tế, điều này đã xảy ra từ đầu năm đến nay, cho thấy thị trƣờng ngoại hối luôn căng thẳng, điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cơng ty.
+ Lãi suất
Cơng ty có nhu cầu vay vốn cho việc dự trữ nhiên liệu nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, các khoản vay có thời hạn vay ngắn, vì vậy khi có biến động về lãi suất sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả của kế hoạch dự trữ. Ngoài ra, khi Cơng ty có kế hoạch đầu tƣ mở rộng mạng lƣới kinh doanh thì nhu cầu vay vốn dài hạn sẽ cần thiết để tài trợ cho các dự án.
Hiện nay, lãi suất của ngân hàng nƣớc ta đang giảm, ở mức tƣơng đối thấp. phổ biến ở mức 11-12%/năm đối với vay ngắn hạn cho hoạt động sản suất kinh
doanh. Điều này tạo điều kiện thuận lợi và ƣu đãi cho các doanh nghiệp trong vấn đề huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty vì trong những năm gần đây công ty đang huy động một nguồn vốn lớn để đầu tƣ mở rộng và phát triển doanh nghiệp.
4.2.1.2.3 Yếu tố xã hội
Cùng với mức thu nhập của ngƣời dân ngày càng tăng cao, đời sống đƣợc cải thiện rõ rệt, nhận thức của ngƣời dân đối với việc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc ngày càng tiến bộ, thì nhu cầu về một cuộc sống tiện nghi là điều tất yếu. Giống nhƣ hầu hết các quốc gia trên thế giới, Việt Nam có phong tục “ăn chín, uống sơi” nên nhu cầu về năng lƣợng đáp ứng cho việc nấu nƣớng là rất cần thiết.
Nhu cầu sử dụng gas trong việc nấu chín thức ăn sẽ tăng lên nếu dân số tăng, thu nhập cũng nhƣ mức sống của ngƣời dân tăng. Theo dự báo dân số của khu vực ĐBSCL nói chung, của TP.Cần Thơ nói riêng cũng sẽ tăng nhƣng với tốc độ chậm. Bên cạnh đó, mức sống của ngƣời dân cũng đang tăng nhanh. Từ đó, cho thấy nhu cầu về gas cũng sẽ tăng trong tƣơng lai. Ngoài ra các yếu tố về lao động nhƣ: chất lƣợng lao động, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp cũng tác động đến doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn lao động đáp ứng cho nhu cầu sản xuất.
4.2.1.2.4 Yếu tố tự nhiên
Cần Thơ nằm trên bờ phải sông Hậu, ở đồng bằng sông Cửu Long. Là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ƣơng của Việt Nam. Ngày 24 tháng 6 năm 2009 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định công nhận là đô thị loại 1. cách Thành phố Hồ Chí Minh 169 km về phía tây nam. Diện tích nội thành 53 km². Khí hậu ở Cần Thơ là khí hậu nhiệt đới với 2 mùa rõ ràng: mùa mƣa (tháng 5 đến tháng 11) và mùa khô (tháng 12 đến tháng 4). Độ ẩm trung bình là 83%, lƣợng mƣa trung bình 1.635 mm, nhiệt độ trung bình 27°C.
Thành phố Cần Thơ là trung tâm quan trọng nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long về kinh tế, văn hóa, khoa học và kỹ thuật. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số Cần Thơ là 1.187.089 ngƣời, trong đó: Dân cƣ thành thị 781.481 ngƣời chiếm 65,8% và dân cƣ nông thôn 405.608 ngƣời chiếm 34,2%.
Quốc lộ 91 từ Cần Thơ đi An Giang, Quốc lộ 80 từ Cần Thơ đi Kiên Giang, Quốc lộ 1A, từ Cần Thơ đi các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long nhƣ Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
Hiện tuyến đƣờng Nam Sông Hậu (đoạn nối liền Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu) đang thơng xe vào 24/04/2010 Sắp tới thành phố cũng sẽ triển khai xây dựng tuyến cao tốc Cần Thơ - Vị Thanh.
Cần Thơ có 3 bến cảng: Cảng Cần Thơ: Diện tích 60.000 m², có thể tiếp nhận tàu biển 10.000 tấn. Cảng Trà Nóc: Có diện tích 16 ha, cảng có 3 kho chứa
- 41 -
đến 200.000 tấn/năm. Cảng Cái Cui: Có thể phục vụ cho tàu từ 10.000-20.000 tấn, khối lƣợng hàng hóa thơng qua cảng là 4,2 triệu tấn/năm. Sau khi thực hiện xong dự án nạo vét và xây dựng hệ thống đê tại cửa biển Quan Chánh Bố, Cảng Cái Cui sẽ là Cảng biển Quốc Tế tại TP. Cần Thơ.
Cần Thơ có Sân bay Cần Thơ, sân bay lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Sân bay hiện đã hồn thành cơng việc cải tạo, chính thức đƣa vào hoạt động ngày 03.01.2009. Cần Thơ sẽ có Sân bay đạt chuẩn quốc tế với những đƣờng bay trong khu vực và sẽ dần mở rộng ra các nƣớc xa hơn.
4.2.1.2.5 Yếu tố công nghệ và kỹ thuật
Cơng nghệ ngày càng có vai trị quan trọng trong kinh doanh, nó góp phần thúc đẩy khả năng phát triển trong hệ thống quản lý, nâng cao khả năng tìm hiểu, nắm bắt thơng tin kịp thời và chính xác. Ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào xây dựng cầu cảng, kho bồn chứa, cửa hàng, trang thiết bị đo bồn bể chứa gas tự động, máy dị tìm rị rỉ hơi gas, đặc biệt cơng nghệ chuyển đổi của xe máy, xe ôtô từ sử dụng xăng sang sử dụng gas từ đó năng suất của ngành gas sẽ tăng cao.
Công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo cơ hội cho việc tìm kiếm thơng tin và cơ hội giao thƣơng của ngành với nƣớc ngoài cũng dễ dàng, nhất là trong việc tìm kiếm đối tác cung cấp, giúp cho giá gas đầu vào có khả năng cạnh tranh hơn.
Vì vậy, vấn đề vi tính hố hệ thống quản lý nhằm phát huy hiệu quả quản lý với quy mô lớn là cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong q trình phát triển hiện nay.
Cơng nghệ ngày càng có vai trị quan trọng trong kinh doanh, nó góp phần thúc đẩy khả năng phát triển trong hệ thống quản lý, nâng cao khả năng tìm hiểu, nắm bắt thơng tin kịp thời và chính xác. Ứng dụng mạnh mẽ các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào xây dựng cầu cảng, kho bồn chứa, cửa hàng, trang thiết bị đo bồn bể chứa gas tự động, máy dị tìm rị rỉ hơi gas, đặc biệt cơng nghệ chuyển đổi của xe máy, xe ôtô từ sử dụng xăng sang sử dụng gas từ đó năng suất của ngành gas sẽ tăng cao.
Công nghệ thông tin phát triển mạnh tạo cơ hội cho việc tìm kiếm thơng tin và cơ hội giao thƣơng của ngành với nƣớc ngồi cũng dễ dàng, nhất là trong việc tìm kiếm đối tác cung cấp, giúp cho giá gas đầu vào có khả năng cạnh tranh hơn.
Vì vậy, vấn đề vi tính hố hệ thống quản lý nhằm phát huy hiệu quả quản lý với quy mô lớn là cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong quá trình phát triển hiện nay.
4.2.2 Môi trƣờng vi mô
4.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Hiện nay, trong lĩnh vực kinh doanh gas ở khu vực ĐBSCL nói chung, ở TP. Cần Thơ nói riêng có rất nhiều doanh nghiệp tham gia. Do đó mà tình trạng
cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Cơng ty gồm có: Cơng ty TNHH Huy Hồng và Cơng ty TNHH Cƣờng Thịnh.
- Cơng ty TNHH Huy Hồng
Địa chỉ: 5A HỒNG VĂN THỤ, Q.NINH KIỀU, TP. CẦN THƠ Điện thoại: (0710)3823456 Fax: (0710)3812018
Điểm mạnh: Tổng sản lƣợng: 1000 tấn/ tháng, sản lƣợng cao đối với thƣơng hiệu Thành Tài gas: 250 tấn/ tháng, có 7 phƣơng tiện vừa lớn và nhỏ để giao hàng đi các tỉnh, chi phí nhân cơng thấp, phục vụ khách hàng không gián đoạn các ngày nghĩ, ngày lễ, cạnh tranh ở thị trƣờng ĐBSCL.
Điểm yếu: Các thƣơng hiệu lớn có sản lƣợng thấp hơn Công ty Vật tƣ, Nhân viên giao nhận và thủ tục giao hàng chƣa chuyên nghiệp, Chính sách bán hàng không ổn định, tập trung tiêu thụ sản lƣợng các loại gas có thƣơng hiệu giá rẽ.
- Công ty TNHH Cƣờng Thịnh:
Địa chỉ: C2 MẬU THÂN, TP. CẦN THƠ Điện thoại: (0710)3834008
Là một nhà bán lẻ nhƣng Cơng ty này có những chính sách bán hàng rất tốt và đƣợc thị trƣờng hiện tại chấp nhận.
o Là một nhà kinh doanh phân phối các mặt hàng của ngành khí hóa lỏng và các sản phẩm liên quan thì Cƣờng Thịnh có những điểm mạnh nhất định nhƣ:
Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên rất thân thiết với khách hàng. Đƣợc sự hỗ trợ của các nhà sản xuất về các chƣơng trình tập huấn