3 .Hạch toán chi phí nhân cơng trực tiếp
3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, phƣơng hƣớng giảm chi phí
3.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp , cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất, suất hao phí cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố. Dưới đây là một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận/Vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi
của vốn. Cơng thức tính như sau:
Lợi nhuận Lợi nhuận/ Vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh bình quân
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra đem lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh bỏ ra càng cao.
Chi phí cho 1000 dồng doanh thu: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1000 đồng doanh thu thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí. Cơng thức tính
Tổng chi phí
= X 1000
Tổng doanh thu
Chỉ tiêu này càng nhỏ tức là chi phí bỏ ra cho 1000 đồng doanh thu càng thấp, đó chính là dấu hiệu tốt và cũng chinh số lượngà mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí cho 1000 dồng doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu : Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100đồng
doanh thu thì trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cơng thức tính:
Tổng lợi nhuận
= X 100
Tổng doanh thu
Chỉ tiêu nàyđạt được càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty càng cao.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành : Chỉtiêunàycho biếtcứ 100 đồng chi phí
bỏ ra sẽ thuvề đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận
Tổng lợi nhuận
= X 100
Tổng giá thành
Chỉ tiêu này đạt được càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu quả.
Các chỉ tiêu trên tại Công ty Đầu tư và xây dựng Thanh Hoá trong 3 năm 2001, 2002, 2003
Bảng số 24: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
ĐVT: Nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Tƣyệt đối Tƣơng đối Vốn KD 6172523 10.713.852 9.878.389 -835,463 -7,8% Doanh thu 62.121.897 92.050.816 128.155.292 Tổng chi phí 61.510284 91.267.964 126.326.022 -Giá thành 60.996.564 90.369.065 125.714.012 Lợi nhuận 601.613 778.955 1.829.270 177.342 +134,9% LN/ VKD 9,75 7,27 18,85 +11,17% Chi phí / 1000đ doanh thu 990 991 986 -5 99,5% Tỷ suất lợi
nhuận doanh thu
Tỷ suất lợi
LN/ Dthu 0,97 0,86 1,43 +0,57 LN/ giá thành 0,99 0,87 1,46 +0,59
(Nguồn báo cáo tài chính cơng ty năm 2001, 2002, 2003)
Năm 2002 là công ty triển khai nhiều dự án mới như triển khai như công ty chế biến tinh bột sắn, xí nghiệp sản xuất gạch … do đó vốn kinh doanh của Cơng ty tăng lên khá cao. Đến đầunăm 2003 theo quyết định mới của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hố Cơng ty Đầu tư và xây dựng Thanh Hoá được tổ chức lại theo mơ hình cơng ty “mẹ-con” theo đó tất cả các công tỷtựcthuộcvà một số xí nghiệp sản xuất được tách ra thành các cơng tycổ phần độc lập. Do đó vốn kinh doanh của Công ty giảm đi đáng kể đặc biệt là giảm tài sản cố định. Để thấy rõ hơn sự thay đổi này ảnh hưởng đến hoạt động kinh dónh của cơng ty ta đi phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trên.
Qua bảng trên ta thấy năm 2002 lợi nhuận của Cơng ty có tăng lên so với năm 2002 là 117 342 000 đồng hay đạt tăng 29,5%. So 2002, năm 2003 lợi nhuận của Công ty đã tăng lên đến 1.050.35.000 nghìn đồng hay đạt 134,9%. Điều đó sơ bộ cho thấy doanh nghiệp đã có sự nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả cũng như tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Xét về chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh thì năm 2002 lại giảm 2,4% cũng. Cụ thể năm 2002 cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ vào kinh doanh thì tạo ra 9,75 đồng lợi nhuận, nhưng đến 2002 con số này chỉ là 7,27 đồng tức là giảm 2,4 đồng, sang đến năm 2003 con số này đã tăng lên đến 18,52 đồng tức là so với năm 2002 tăng lên 11,17 đồng lợi nhuận tính trên 100 đồng vốn bỏ vào kinh doanh. Như vậy chúng ta thấy rằng cùng với việc tổ chức lại công ty , hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể.
Xét về chỉ tiêu chi chi cho 1000 đồng doanh thu thì năm 2001 để tạo ra 1000 đồng doanh thu chỉ cần 990 đồng nhưng đến năm 2002 lại cần đến 991 đồng như vậy chi phí của đã tăng lên 1 đồng trên 1000 đồng doanh thu.
Đến năm 2003 chi phí trên 1000 đồng doanh thu chỉ còn 986 đồng tức là so với năm 2002 đã tiết kiệm được 5 đồng trên . Điều này chứng tỏ đoanh nghiệp đã quản lý và sử dụng chi phí có hiệu quả hơn so với năm 2002 và làm cho chi phí trên 1000 đồng doanh thu chỉ bằng 99,5 % so với năm 2002 hay là giảm 0,5 đồng. Song ta thấy mức chi phí trên 1000 đồng doanh thu của Cơng ty cịn khá cao . Như vậy Cơng ty còn phải nỗ lực nhiều trong việc hạ thấp chi phí sản xuất
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành năm 2003 cũng tăng so với năm 2002. Năm 2003 cứ 100 đồng giá thành sản xuất thì tạo ra 1,46 đồng lợi nhuận trong khi năm 2002 con số đó là 0,87 đồng, như vậy là thể để tạo ra một đồng lợi tăng lên được 0,59 đồng. Tuy tỷ suất lợi nhuân giá thành có tăng lên song khơng đáng kể và nhìn chung tỷ suất này của cơng ty cịn khá thấp chưa thể đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty được. Song với kêt quả trên, ta có thể thấy Cơng ty đã có nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng cơng trình đồng thời với việc hạ thấp chi phí, giá thành sản phẩm. Đây là một thành tích mà Cơng ty phải duy trì và cần phấn đấu hơn nữa nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2003 cũng tăng lên so với năm 2002,song năm 2002 lại giảm so với năm 2001 do có những biến động trên. Sới năm 2001 đạt 0,97% và năm 2003 đạt 1,43%. Tức là cứ 100 đồng doanh thu thì năm 2001 có 0,97 đồng tiền lãi, năm 2002 chỉ có 0,86 và năm 2003 là 1,43 đồng. Tức là so với năm 2002, năm 2003 trong 100 đồngddoanh thu đã tăng 0,57 đồng tiền lãi. Như vậy năm 2003 cùng với sự thay đổi trong tổ chức, Cơng ty đã có nhiều cố gắng hơn trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm song chỉ tiêu này còn quá thấp ( trong 100 đông doanhg thu mà chỉ có 1,43 đồng tiền lãi. Như vậy Công ty cần phải có những phương hướng , biện pháp cụ thể và thiết thực hơn nữa nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.