Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của CTCP Sông Đà Hà

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần sông đà hà nội (Trang 64)

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔPHẦN SÔNG

2.2.3. Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của CTCP Sông Đà Hà

Hà Nội

2.2.3.1. Đánh giá khái quát Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty được lập theo phương pháp gián tiếp, để đánh giá tình hình huy động vốn bằng tiền

Bảng 2.7. Đánh giá khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ

ST

T Chỉ tiêu ĐVT

Năm 2015 Năm 2014 Chênh lệch

Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1 Dòng tiền thuần từ HĐKD đồng 38,475,176,974 80.91 6,112,760,872 72.11 32,362,416,102 529.42 2 Dòng tiền thuần từ HĐĐT đồng (2,464,243,741) (5.18) 1,163,722,394 13.73 (3,627,966,135) (311.76) 3 Dòng tiền thuần từ HĐTC đồng 11,540,000,000 24.27 1,200,000,000 14.16 10,340,000,000 861.67 4 Tổng dòng tiền thuần đồng 47,550,933,233 100.00 8,476,483,266 100.00 39,074,449,967 460.97

Dựa vào bảng phân tích trên, ta thấy:

Dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và dòng tiền thuần của doanh nghiệp năm 2015 tăng mạnh. Trong khi đó dịng tiền thuần từ hoạt động đầu tư và dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính có xu hướng giảm, đặc biệt là dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính giảm mạnh xuống mức âm. Điều này cho thấy được, hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là hoạt động mang lại nguồn tiền chủ yếu cho cơng ty và đang có xu hướng gia tăng cả về quy mô và tỷ trọng ( năm 2015 đạt hơn 38 tỷ, chiếm tỷ trọng 80.91% trong tổng dòng tiền thuần của doanh nghiệp, tăng 529.42% so với năm 2014). Có sự gia tăng này là do trong năm 2015, công ty Sông Đà Hà Nội đã có sự đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh một cách đáng kể làm cho doanh thu thuần của công ty tăng mạnh và hoạt động chiếm dụng vốn trong kinh doanh cũng gia tăng rõ rệt làm cho dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh. Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư của công ty năm 2015 giảm hơn 3.6 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 311.76%, so với năm 2014, trong năm 2015 dòng tiền này giảm xuống đến mức âm hơn 2.4 tỷ chứng tỏ trong năm công ty đã thực hiện hoạt động đầu tư mới tài sản cố định đồng thời do khoản tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác âm 1.5 tỷ. Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư tài chính sụt giảm hơn 10.3 tỷ đồng là do trong năm 2015 công ty thực hiện việc chi trả nợ gốc khoản vay 11.2 tỷ đồng.

Như vậy, về cơ bản tình hình diễn biến dịng tiền thuần của doanh nghiệp là hợp lý đặc biệt dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh lớn phản ánh tình hình kinh doanh có những dấu hiệu tốt. Tuy nhiên cần xem xét lại khoản đầu tư vào công cụ nợ của đơn vị khác vì đây là khoản đầu tư khơng hiệu quả. Và đồng thời có thể thấy chính sự gia tăng lớn của dịng tiền thuần của doanh nghiệp làm cho khoản tiền và tương đương tiền cuối năm 2015 tăng mạnh.

2.2.3.2. Tình hình diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền

a, Đánh giá biến động nguồn vốn bằng tiền

Cơ sở quản trị vốn bằng tiền của công ty: Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn và tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn khơng quá 3 tháng.

Và biến động trong năm 2015 được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 2.8: Sự biến động vốn bằng tiền

Chỉ tiêu

Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) Tỷ lệ(%) Tỷ trọng

(%)

Tiền mặt 539,483,266 0.87 13,163,613,133 91.92 (12,624,129,867) (95.90) (91.05) Tiền gửi NH không kỳ

hạn 4,932,086,561 7.97 1,157,023,461 8.08 3,775,063,100 326.27 (0.11) Tương đương tiền 56,400,000,000 91.16 - - 56,400,000,000 100.00 91.16

Tổng cộng 61,871,569,827 100.00 14,320,636,594 100.00 47,550,933,233 332.04 -

Từ bảng trên ta thấy: vốn bằng tiền của công ty cuối năm 2015 so với đầu năm có sự tăng mạnh. Cuối năm 2015, khoản mục tiền và tương đương tiền đạt hơn 61,8 tỷ đồng tăng hơn 47.5 tỷ đồng so với đầu năm tương ứng tỷ lệ 332.4%. Trong đó, khoản tiền mặt giảm xuống, tiền gửi ngân hàng và các khoản tương đương tiền tăng mạnh. Nguyên nhân là do cơng ty sử dụng khoản tiền gửi có kỳ hạn có giá trị theo sổ sách là 54.4 tỷ đồng (Các khoản tương đương tiền) được cầm cố tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Láng Hạ để được bảo lãnh tiền tạm ứng theo hợp đồng thiết kế và thi công xây dựng số 01-2015/HDXD-EC/SHA-VT ký ngày 15/12/2015. Việc chuyển từ tiền mặt sang tăng dự trữ tiền gửi ngân hàng đã cho thấy biện pháp quản trị vốn bằng tiền tốt hơn của công ty. Tuy nhiên, với một lượng vốn bằng tiền lớn mặc dù đảm bảo được khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt hơn nhưng cần có biện pháp quản lý hợp lý để tránh thất thốt, lãng phí và ứ đọng vốn.

Bảng 2.9: Diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền của công ty năm 2015

ST

T CHỈ TIÊU Số cuối năm số đầu năm Tăng/giảm Sử dụng tiền Nguồn tiền

A TÀI SẢN

1 Tiền 5,471,569,827 14,320,636,594 (8,849,066,767) 8,849,066,767

2 Các khoản tương đương tiền 56,400,000,000 - 56,400,000,000 56,400,000,000 3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1,500,000,000 - 1,500,000,000 1,500,000,000 4 Phải thu của khách hàng 30,418,941,481 12,540,324,859 17,878,616,622 17,878,616,622 5 Trả trước cho người bán 27,706,027,785 14,446,491,400 13,259,536,385 13,259,536,385 6 Các khoản phải thu khác 8,254,160,982 5,610,618,037 2,643,542,945 2,643,542,945 7 Hàng tồn kho 38,301,213,982 31,622,424,288 6,678,789,694 6,678,789,694

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (2,656,646,799) - (2,656,646,799) 2,656,646,799 9 Thuế GTGT được khấu trừ 1,666,982,222 438,150,499 1,228,831,723 1,228,831,723

10 Tài sản cố định hữu hình 1,816,125,547 2,433,119,911 (616,994,364) 616,994,364 11 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 10,945,182,790 9,710,267,022 1,234,915,768 1,234,915,768

12 Chi phí trả trước dài hạn 6,649,250,593 - 6,649,250,593 6,649,250,593

B NGUỒN VỐN

1 Phải trả người bán 42,744,249,870 15,550,868,515 27,193,381,355 27,193,381,355 2 Người mua trả tiền trước 77,826,492,150 9,182,689,676 68,643,802,474 68,643,802,474 3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 183,921,887 278,542,030 (94,620,143) 94,620,143

4 Phải trả người lao động 896,855,003 704,844,727 192,010,276 192,010,276

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 10,134,331,690 22,500,813,613 (12,366,481,923

) 12,366,481,923

6 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 779,842,333 712,686,812 67,155,521 67,155,521 7 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 12,740,000,000 1,200,000,000 11,540,000,000 11,540,000,000

8 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 40,000,000,000 40,000,000,000 - -

TỔNG CỘNG 119,934,585,796 119,934,585,796

Bảng 2.101: Đánh giá tình hình diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền năm 2015

Sử dụng tiền Số tiền (đồng) trọngTỷ

(%) Diễn biến nguồn tiền Số tiền

Tỷ trọng (%)

Tăng các khoản tương đương tiền 56,400,000,000 47.03 Tăng người mua trả tiền trước 68,643,802,474 57.23 Tăng phải thu của khách hàng 17,878,616,622 14.91 Tăng phải trả người bán 27,193,381,355 22.67 Trả trước cho người bán 13,259,536,385 11.06 Tăng vay và nợ t huê tài chính ngắn hạn 11,540,000,000 9.62 Giảm chi phí phải trả ngắn hạn 12,366,481,923 10.31 Giảm tiền 8,849,066,767 7.38 Tăng hàng tồn kho 6,678,789,694 5.57 Tăng dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2,656,646,799 2.22 Tăng ch i phí trả trước dài hạn 6,649,250,593 5.54 Giảm tài sản cố định hữu hình 616,994,364 0.51 Tăng các khoản phải thu khác 2,643,542,945 2.20 Tăng phải trả người lao động 192,010,276 0.16 Tăng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1,500,000,000 1.25 Tăng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 175,528,240 0.15 Tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1,234,915,768 1.03 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 67,155,521 0.06 Tăng thuế GTGT được khấu trừ 1,228,831,723 1.02

Giảm thuế và các khoản phải nộp nhà

nước 94,620,143 0.08

Tổng sử dụng tiền 119,934,585,796 100,00 Tổng diễn biến nguồn tiền 119,934,585,796 100,00

Qua bảng trên, ta thấy:

- Về sử dụng tiền: Quy mô sử dụng tiền của công ty trong năm 2015 đã tăng gần 120 tỷ đồng so với đầu năm. Trong đó chủ yếu là tăng các khoản tương đương tiền 56.4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47.03% sử dụng tiền; phải thu khách hàng tăng hơn 17,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14.91%; trả trước người bán tăng hơn 13,2 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 11.06%; giảm chi phí phải trả ngắn hạn hơn12,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10.31%. Bên cạnh đó các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, chi phí XDCBDD, thuế GTGT được khấu trừ cũng tăng so với đầu năm. Việc tăng sử dụng tiền là hợp lý trong hồn cảnh cơng ty đang đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Việc tăng các khoản phải thu khách hàng và trả trước người bán là phù hợp với tình hình thị trường và đặc điểm của công ty, cho thấy công ty đang tăng cường uy tín đối với nhà cung cấp cũng như đẩy mạnh việc tiêu thụ và khách hàng.

- Về diễn biến nguồn tiền: Một phần chủ yếu là tăng người mua trả tiền trước hơn 68,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57.23%; tăng phải trả người bán gần 27,2 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22.67%; tăng vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 11.54 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9.62 tỷ đồng; giảm tiền mặt hơn 8.8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7.38%; và giảm TSCĐ hữu hình 616 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0.51%. Ngồi ra, việc huy động từ tăng dự phịng giảm giá hàng tồn kho,tăng phải trả công nhân viên, tăng LNST chưa phân phối, tăng phải trả, phải nộp khác cũng chiếm phần đáng kể nhằm đáp ứng nguồn tiền cho doanh nghiệp trong kỳ. Việc công ty giảm tiền mặt , tăng tương đương tiền mà cụ thể là tiền gửi ngân hàng được xem là một biện pháp quản lý vốn bằng tiền tốt hơn của công ty khi mà lượng vốn bằng tiền của công ty ở mức khá cao. Nguồn tiền của công ty trong năm chủ yếu từ nguồn chiếm dụng ngắn hạn của các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp bao gồm: khách hàng, người bán, người lao động… nhưng lại giảm chiếm dụng khoản thuế và các khoản chiếm dụng của nhà nước. Bên cạnh

nguồn vốn ngắn hạn, công ty cũng tăng huy động vốn dài hạn từ nợ dài hạn và nguồn lợi nhuận chưa phân phối. Tuy nhiên, so với nguồn vốn ngắn hạn thì sự gia tăng này là khơng đáng kể, do đó nguồn vốn ngắn hạn của cơng ty vẫn chiếm tỷ trọng lớn và khơng ngừng gia tăng.

2.2.4. Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của CTCP Sơng Đà Hà Nội

2.2.4.1. Đánh giá tình hình cơng nợ của cơng ty

Để tìm hiểu tình hình cơng nợ của cơng ty CP Sơng Đà Hà Nội trong năm 2015, ta tiến hành phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình cơng nợ của công ty

Chỉ tiêu

Cuối năm 2015 Đầu năm 2015 Chênh lệch Số tiền (đồng) Tỷ trọng(%) Số tiền (đồng) trọngTỷ

(%) Số tiền (đồng)

Tỷ lệ (%)

I Các khoản phải thu 66,379,130,248 100 32,597,434,296 100 33,781,695,952 103.63

1 Phải thu của khách hàng 30,418,941,481 45.83 12,540,324,859 38.47 17,878,616,622 142.57

2 Trả trước cho người bán 27,706,027,785 41.74 14,446,491,400 44.32 13,259,536,385 91.78

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - - - -

4 phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - - - -

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn - - - - -

6 Các khoản phải thu khác 8,254,160,982 12.43 5,610,618,037 17.21 2,643,542,945 47.12

7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) - - - - - -

8 Tài sản thiếu chờ xử lý - - - - - -

II Các khoản phải trả 132,565,692,933 100 48,930,445,373 100 83,635,247,560 170.93

1 Phải trả người bán 42,744,249,870 32.24 15,550,868,515 31.78 27,193,381,355 174.87

2 Người mua trả tiền trước 77,826,492,150 58.71 9,182,689,676 18.77 68,643,802,474 747.53

3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 183,921,887 0.14 278,542,030 0.57 -94,620,143 (33.97)

4 Phải trả người lao động 896,855,003 0.68 704,844,727 1.44 192,010,276 27.24

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 10,134,331,690 7.64 22,500,813,613 45.99 (12,366,481,923) (54.96)

6 Phải trả nội bộ - - - - - -

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - - - -

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn - - - - - -

9 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 779,842,333 0.59 712,686,812 1.46 67,155,521 9.42

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - - - -

12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - - - - -

III Chênh lệch: Nợ PT – Nợ phải trả (66,186,562,685) (16,333,011,077) (49,853,551,608) 305.23 IV Các hệ số

1 HS tổng nợ phải thu/ Tổng nợ phải trả ( lần) 0.50 0.67 (0.17) (24.84)

Dựa vào bảng trên, ta thấy:

Ở cả đầu năm và cuối năm, các khoản phải trả đều lớn hơn các khoản phải thu. Đặc biệt cuối năm 2015 sự chênh lệch tăng lên đáng kể, cụ thể đầu năm 2015 các khoản phải trả cao hơn các khoản phải thu hơn 16.3 tỷ đồng, đến cuối năm 2015, sự chênh lệch này đã tăng lên tới gần 66.2 tỷ đồng, tăng 305,23%. Trong kỳ cơng ty khơng có các khoản phải thu dài hạn và các khoản phải trả dài hạn, chứng tỏ việc chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của công ty tập trung vào vốn ngắn hạn và công ty đang chiếm dụng vốn nhiều hơn so với việc bị chiếm dụng. Cuối năm 2015, các khoản phải thu tăng hơn 33.7 tỷ đồng (tăng 103.63%), trong khi đó các khoản phải trả tăng hơn 83.6 tỷ đồng (170.93%). Điều này khiến cho công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn so với bị chiếm dụng. Hệ số tổng nợ phải thu trên tổng nợ phải trả, phải thu khách hàng trên phải trả người bán đều nhỏ hơn 1 và có xu hướng giảm so với đầu năm. Từ đó cho thấy, cơng ty đang có xu hướng tăng cường chiếm dụng vốn đặc biệt là vốn từ khách hàng và nhà cung cấp.

Các khoản phải trả tăng là do các nguyên nhân: do phải trả người bán tăng hơn 27,1tỷ đồng (174.87%) so với năm trước; đặc biệt,khoản người mua trả tiền trước tăng hơn 68 tỷ (747.53%) ; đồng thời, khoản phải trả người lao động cũng tăng 192 triệu đồng (27.24%); các khoản phải trả, phải nộp khác cũng tăng hơn 67 triệu đồng (9.42%). Trong khi đó khoản thuế và các khoản phải nộp Nhà nước chỉ giảm gần 95 triệu đồng (33.97%).

Trong điều kiện nên kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp đều hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng, công ty Sông Đà Hà Nội cần nỗ lực giảm các khoản phải thu, quản lý chặt chẽ công tác thu hồi nợ đồng thời không tăng các khoản phải trả người lao động để kích thích tinh thần làm việc của công nhân viên.

Kết luận: Xem xét tương quan quy mô của công nợ phải trả và phải thu

của doanh nghiệp, đặt trong bối cảnh tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của cơng ty cịn nhiều khó khăn, nợ vay lớn, các nhà quản trị của doanh nghiệp đã vận dụng một cách linh hoạt chính sách mua chịu cũng như bán chịu, vừa mua chịu vừa trả trước cho người bán, vừa bán chịu vừa thu tiền trước của khách hàng. Điều này đã làm cho công tác quản trị nợ của cơng ty có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, công ty vẫn cần xác định phương thức quản trị tín dụng hợp lý hơn nữa trong thời gian tới, vừa đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn và quá hạn, vừa giữ chân đồng thời cũng tìm kiếm những khách hàng tiềm năng.

 Tình hình quản lý nợ phải thu:

Cơ sở: các khoản nợ phải thu được trình bày theo giá trị ghi sổ trừ đi các khoản dự phịng phải thu khó địi. Các khoản phải thu của cơng ty chủ yếu bao gồm: phải thu ngắn hạn của khách hàng, trả trước người bán và phải thu ngắn hạn khác. Để quản lý các khoản phải thu nhằm giảm rủi ro về tín dụng đặc biệt là đối với các khoản phải thu khách hàng cơng ty đã thực hiện biện pháp đó là: tìm hiểu kỹ thơng tin về khả năng tài chính trước khi giao dịch, ngồi ra nhân viên kế tốn cơng nợ thường xun theo dõi nợ phải thu để đơn đóc thu hồi.

Bảng 2.12 : Bảng phản ánh hiệu suất sử dụng vốn phải thu

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2014

Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ

(%)

1 Doanh thu thuần đồng 130,539,800,947.0 73,694,996,505.0 56,844,804,442.0 77.14

2 Doanh thu có thuế VAT [=(1)*110%] đồng 143,593,781,041.70 81,064,496,155.5 62,529,284,886.2 77.14

3 Khoản phải thu bình

quân đồng 49,488,282,272.0 32,322,393,436.5 17,165,888,835.5 53.11

4 Số vòng quay nợ phải

thu [=(2)/(3)] vòng 2.90 2.51 0.39 15.69

5 Kỳ thu tiền trung bình [=360/(4)] ngày 124.07 143.54 (19.5) -13.56

Từ bảng trên có thể thấy tốc độ luân chuyển vốn các khoản phải thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng. Năm 2014 só vịng quay nợ phải thu đạt 2.51 vịng, đến năm 2015, chỉ tiêu này tăng lên là 2.90 vòng, tăng 0.39 vòng so với năm 2014. Làm cho kỳ thu tiền bình quân giảm 19.5 ngày. Chứng tỏ doanh nghiêp đã sử dụng các khoản phải thu tiết kiệm vốn hơn. Ta thấy mặc dù các khoản phải thu bình qn trong năm 2015 có tăng đáng kể so với năm 2014 nhưng cùng với đó khoản doanh thu thuần cũng tăng và tăng mạnh hơn, điều này cho thấy được việc tăng cường bán chịu để thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hợp lý. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn của tồn doanh nghiệp thì cơng ty vẫn phải nỗ lực hơn nữa trong cong tác quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần sông đà hà nội (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)