1.2.2.7 .Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Quá trình hình thành và phát triển CTCP đầu tư Hải Đường
2.1.2.1. Chức năng, nghành nghề kinh doanh của CTCP đầu tư Hả
Chức năng:
Gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng và hợp đồng thỏa thuận với đối tác kinh doanh.
Không ngừng đổi mới các phương thức quản lý cũng như mở rộng sản
xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm đảm bảo việc làm ổn định thường xuyên cho công nhân, đồng thời đảm bảo mọi quyền lợi và chế độ cho người lao động theo luật để cơng nhân n tâm sản xuất góp phần cùng địa phương hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.
Nhiệm vụ:
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, thực hiện nghiêm túc chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước, bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, bảo vệ mơi trường, giữ gìn an ninh trật tự và an tồn xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phịng tồn dân.
Phấn đấu mang lại cho khách hàng những sản phẩm may mặc có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, phong phú, dịch vụ chuyên nghiệp với thời gian nhanh chóng và giá cả hợp lý.
Tạo dựng và duy trì một mơi trường làm việc thân thiện và chuyên nghiệp, kỷ luật lao động cao, đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần, sự cống hiến và những mong muốn của cán bộ nhân viên trong công ty.
Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại nhằm củng cố và nâng cao trình độ,tay nghề của người lao động trong công ty đảm bảo phát triển toàn diện, phát huy tối đa tiềm năng của từng cán bộ công nhân viên.
Luôn chủ động đổi mới và tiếp thu công nghệ hiện đại nhất nhằm tiết kiệm năng lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ mơi trường, đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Ngành nghề kinh doanh:
Gia công sản xuất hàng may sẵn phục vụ nhu cầu xuất khẩu cũng như nhu cầu của thị trường nội địa.
Mô hình tổ chức bộ máy cơng ty:
Bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng nghĩa là các phịng ban của cơng ty có mối liên hệ mật thiết với nhau và chịu sự quản lý của ban quản trị gồm : Tổng giám đốc, giám đốc (hoặc trưởng) các bộ phận. Ban quản trị cơng ty có nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phịng ban để q trình sản xuất của cơng ty được diễn ra thường xuyên, liên tục và đạt hiệu quả cao nhất : Tổng giám đốc Văn Thanh Sơn là người chịu trách nhiệm tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh, đại diện cho công ty về mặt pháp lý với các tổ chức kinh tế khác và đối với Nhà nước. Tổng giám đốc sẽ cùng với giám đốc và các trưởng bộ phận khác trong công ty điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và đề ra những phương hướng mang tính chất chiến lược để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty( sơ đố 2.01):
Chức năng các bộ phận:
Tổng giám đốc: là người đứng đầu cơng ty, có trách nhiệm quản lý điều
hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước các cơ quan chức năng, trước các nhà đầu tư và trước cán bộ công nhân viên trong tồn cơng ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn: có nhiệm vụ giám sát về mặt tài chính của cơng
ty, có trách nhiệm tổ chức và thực hiện cơng tác kế tốn và quản lý tài chính của cơng ty theo quy định của nhà nước.
PHÒNG KINH DOANH HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
PHỊNG THIẾT KẾ HỘI ĐƠNG QUẢN TRỊ
PHỊNG TÀI CHÍNH PHỊNG TÀI CHÍNH TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG CHUẨN BỊ SX BỘ PHẬN QA XƯỞNG MAY
Phịng thiết kế: có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế mẫu, xây dựng và
thường xuyên kiểm tra định mức thời gian sản xuất sản phẩm, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,...
Phịng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,
tìm kiếm và thu hút khách hàng.
Phịng hành chính nhân sự : có nhiệm vụ tiếp khách đến quan hệ công
tác, theo dõi và quản lý giấy tờ đi, về đến nội bộ, quản lý con dấu, chịu trách nhiệm về công tác văn thư, in ấn và phát hành các văn bản cơng văn, cấp phát văn phịng phẩm,...
Bộ phận QA: thực hiện đúng quy trình kiểm hàng tại nhà máy, bao gồm:
kiểm soát NPL ngay sau khi nhận NPL từ cảng về, kiểm tra chất lượng vải trước khi cắt, kiểm tra bán thành phẩm, kiểm tra chất lượng hàng trên chuyền, kiểm tra chất lượng thành phẩm hoàn thiện, kiểm tra chất lượng trước khi đóng gói.
Phịng chuẩn bị sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng,
quý, năm của cơng ty về các mặt và trình lên ban giám đốc. Đồng thời phải đảm bảo mọi yếu tố trước khi sản xuất để quá trình sản xuất diễn ra liên tục.
Xưởng may: Nơi tiến hành các hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm theo
đúng các mẫu thiết kế đã giao
Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế tốn của cơng ty:
Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức kế tốn tập trung. Tức là tồn bộ cơng tác kế tốn được thực hiện tại phịng kế tốn từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp lập BCTC.
Trong cơng ty phịng tài chính kế tốn là một trong những phịng quan trọng nhất với chức năng quản lý tài chính, phịng kế tốn đã góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại cơng ty. Phịng kế toán là trợ lý đắc lực cho Ban giám đốc của công ty trong việc đưa ra các quyết định, là bộ phận thu thập ,ghi chép và xử lý thông tin kinh tế tài chính phát sinh
trong tồn cơng ty. Hiện nay, các nhân viên trong phịng tài chinh kế tốn đều có trình độ đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầu thực tế của công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy tài chính kế tốn của cơng ty(Sơ đồ 2.02):
2.1.2.3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của CTCP đầu tư Hải Đường
Tình hình cung ứng vật tư: vật tư chủ yếu được cung ứng từ các doanh nghiệp của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc, Đức...
Một số sản phẩm chủ yếu:
Sản phẩm chính: Jackets, áo lơng vũ, quần, đồ thể thao.
Sản phẩm khác: hàng thời trang, quần áo trẻ em, quần áo motor. Chất liệu sản phẩm: coating, fleece, cotton và một số loại khác.
Thủ quỹ
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Kế toán tiền lương và tài sản cố định
Trưởng phịng kế tốn
Kế toán tổng hợp,tiền gửi, tiền mặt và cơng nợ
Kế tốn ngun vật liệu
Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Hiện nay, cơng ty đã có 8 chuyền sản xuất và đang khơng ngừng phấn đấu để ngày càng hồn thiện hệ thống máy móc kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu sản xuất hiện tại và mở rộng kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Thị trường và vị thế cạnh tranh:
Khách hàng chủ yếu của công ty là các công ty nước ngồi ( qua hình thức xuất khẩu trực tiếp). Ngồi ra, cơng ty cũng phục vụ cho cả thị trường trong nước (chiếm khoảng 30%).
Hiện nay, công ty đã được cấp chứng chỉ BSCI, giúp công ty nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế, có cơ hội làm ăn nhiều hơn với các đối tác khác. Công ty CP Đầu tư Hải Đường ngày càng chiếm được sự tin tưởng của khách hàng cũng như nhà cung cấp.
Lực lượng lao động: với đội ngũ công nhân tay nghề cao, đều đã qua
đào tạo, công ty luôn tạo được sự tin tưởng và hài lòng đối với khách hàng về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm.
2.1.3.Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động
2.1.3.1.Những mặt thuận lợi
Đất nước đã chuyển từ cơ chế tập chung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế. Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách cho các doanh nghiệp được quyền tự chủ trong kinh doanh.
Việt Nam gia nhập WTO, trong đó hạn ngạch xuất khẩu giảm bớt, hàng rào thuế quan được loại bỏ. Do vậy, cơng ty có cơ hội mở rộng xuất khẩu những mặt hàng có tiềm năng ra tồn cầu. Ngồi ra, chính phủ cịn hỗ trợ chi phí xúc tiến thương mại.
Trong q trình thành lập và hoạt động, cơng ty cổ phần đầu tư Hải Đường đã được sự giúp đỡ của ủy ban xã Hải Đường và Trung tâm khuyến
những thuận lợi nhất định. Trước hết, khi thành lập được sự giúp đỡ của lãnh đạo xã Hải Đường nên công ty chỉ mất khoảng thời gian một tuần để làm thủ tục xin đất và giải phóng mặt bằng, ba tháng vừa xây dựng xưởng vừa đào tạo nghề. Việc chắp mối, tư vấn đưa nghề mới về xã của trung tâm khuyến công 1 đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp về vấn đề lao động. Không chỉ như vậy, trung tâm khuyến cơng 1 cịn rất nhiệt tình trong việc thuyết phục lãnh đạo xã nhường Hội trường UBND xã làm cơ sở dạy nghề, cử cán bộ tham gia công tác quản lý học viên, tìm giáo viên dạy nghề. Đồng thời hỗ trợ kinh phí đào tạo (trong tổng kinh phí hỗ trợ 600 triệu đồng/khóa 300 người thì nguồn kinh phí khuyến cơng hỗ trợ 270 triệu đồng). Có thể nói, IPC1 đã rất thành cơng trong vai trị xâu chuỗi mối liên kết bốn nhà: địa phương - nhà khuyến công - nhà doanh nghiệp - người lao động. Những thuận lợi trong thời gian đầu thành lập đã góp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng tiếp theo của công ty. Trong thời gian hoạt động, công ty cũng luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Bộ ngành và Hiệp hội dệt may Việt Nam. Cơng ty cũng ln chủ động tìm hiểu thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế. Mặt khác, công ty cũng luôn chú ý tới khâu quản lý chất lượng sản phẩm ngay từ khâu nguyên liệu đầu vào đến những sản phẩm hồn thiện. Điều này giúp cho cơng ty ln giữ vững uy tín trong kinh doanh, tránh được các vụ kiện của các doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh.
Cơ chế, chính sách của nhà nước ngày càng hồn thiện và hợp lý, tạo môi trường tốt cho các doanh nghiệp phát triển. Mơi trường chính trị xã hội ổn định, đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Cơng ty có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư có trình độ cao, đội ngũ công nhân lành nghề hăng say với cơng việc và một lịng gắn bó với cơng ty, ln
Cơng ty có lợi thế rất lớn về nguồn lao động, tiền lương cho một sản phẩm đơn vị thấp, cùng với những lợi thế khác như: yếu tố địa lý, sự giúp đỡ của chính quyền địa phương,... Vì vậy, lợi thế về giá nhân công là cơ sở cho Công ty xác định đơn giá sản phẩm thấp hơn các đối thủ trên thương trường, nhưng vẫn đảm bảo khả năng đủ để phát triển sản xuất kinh doanh của mình.
2.1.3.2. Những khó khăn thách thức trong q trình hoạt động.
Sự biến động của tỷ giá làm thay đổi những điều kiện kinh doanh nói chung, có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Vì hoạt động chủ yếu của công ty vẫn là gia công hàng may mặc nên sự phụ thuộc vào thị trường là khá lớn. Do đó, nếu thị trường có bất kì biến động lớn nào đều sẽ ảnh hưởng lớn đến công ty.
Cạnh tranh ngày càng ác liệt: Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự cạnh tranh trên thị trường nói chung và ngành dệt may nói riêng diễn ra ngày càng gay gắt. Sự cạnh tranh đó khơng chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp cùng ngành trong nước mà còn cả với các doanh nghiệp nước ngoài khi mà trên thị trường họ có cơ hội vượt trội về vốn, cơng nghệ, quản lý.
Tình hình kinh tế của nước ta những năm gần đây gặp nhiều khó khăn: do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đã gây ra rất nhiều khó khăn đối với các doanh nghiệp nói chung và cơng ty nói riêng. Việt Nam cũng khơng phải là ngoại lệ. Đó là lạm phát tăng, khả năng tiếp cận với các nguồn vốn bị hạn chế, lãi suất vay vốn tăng cao, tiêu dùng giảm,...
2.2. Đánh giá thực trạng tài chính tại CTCP đầu tư Hải Đường.
2.2.1. Về tình hình huy động vốn của CTCP đầu tư Hải Đường.
2.2.1.1. Xác định nhu cầu vốn tại CTCP đầu tư Hải Đường.
Hiện nay công ty đang xác định nhu cầu VLĐ năm bằng phương pháp dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch. Cụ thể, ta xem xét công tác dự báo nhu cầu vốn lưu động năm 2013 của công
Bảng 2.01: Dự báo nhu cầu VLĐ năm 2013 của công ty:
Qua bảng so sánh nhu cầu vốn lưu động kế hoạch và thực tế năm 2013 ta thấy công ty dự báo nhu cầu VLĐ cao hơn so với thực tế 18%. Tuy nhiên khi dự báo cơng ty khơng thể tính được hết các yếu tố biến động của thị trường nên dẫn đến có sự sai lệch.Với tỷ lệ sai lệch như trên vẫn được đánh giá là bình thường.
2.2.1.2. Tình hình huy động vốn của cơng ty.
Đánh giá tình hình huy động nguồn vốn của cơng ty thơng qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn cơng ty năm 2013( Bảng 2.02)
Qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn năm 2013 ta thấy cuối năm so với đầu năm tổng nguồn vốn tăng, điều này cho thấy công ty đang mở rông quy mô sản xuất kinh doanh. Công ty kết hợp huy động cả nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài để phục vụ nhu cầu vốn cho kinh doanh, bằng chứng là cả nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu trong kì đều tăng.Vốn chủ sỡ hữu tăng về số tuyệt đối nhưng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lại giảm cho thấy doanh nghiệp đang tăng vay nợ nhiều hơn là tăng vốn chủ. Điều này làm tăng rủi ro tài chính nhưng đổi lại sẽ làm tăng mức sinh lời cho vốn chủ sỡ hữu nếu doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
Cụ thể
- Nợ phải trả: tăng là do nợ ngắn hạn và dài hạn tăng. Tốc độ tăng của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn cũng tương đương nhau cho thấy doanh nghiệp có sự cân nhắc trong việc huy động vốn. Cụ thể là dùng nguồn dài hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. Và dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn
Nợ ngắn hạn tăng 3,232,236,954 đồng từ 15,133,849,273( đồng lên 18,366,086,227 đồng) với tỷ lệ tăng 21% làm cho tổng nguồn vốn tăng thêm một lượng là 6,346,715,650 đồng. Trong năm nợ ngắn hạn tăng 21% là nguyên nhân trực tiếp làm tăng nợ phải trả. Nợ ngắn hạn tăng đồng nghĩa với
nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn tăng lên gây sức ép không nhỏ cho doanh nghiệp trong việc tìm nguồn trả nợ .
Đi sâu xem xét các khoản mục trong Nợ ngắn hạn ta thấy có 2 khoản mục đáng chú ý là:
Vay và nợ ngắn hạn tăng 2,361,991,677 đồng (từ 11,595,304,410 đồng lên 13,957,296,087 đồng) với tỷ lệ tăng là 20%. Điều này trực tiếp làm cho nợ ngắn hạn tăng tương ứng 2,361,991,677 đồng. Cuối năm so với đầu năm vay và nợ ngắn hạn trong tổng nợ ngắn hạn giảm 1% (cơ cấu thay đổi từ 77% thành 76%). Tuy tỷ trọng của vay và nợ ngắn hạn biến động giảm nhưng giảm không đáng kể, mặt khác vay và nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ ngắn hạn. Cho thấy nguồn vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty của yếu là từ vốn đi vay ngắn hạn của các cá nhân tổ chức khác. Điều này có thể giải thích là do cơng ty mới thành lập chưa lâu lợi nhuận giữ lại của công ty rất nhỏ so với nhu cầu vốn kinh doanh. Nên việc đi