Tăng cường quản lí và sử dụng vốn bằng tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư hải đường (Trang 70)

2.2.4.3 .Khả năng thanh toán

3.2.3.Tăng cường quản lí và sử dụng vốn bằng tiền

3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính của CTCP

3.2.3.Tăng cường quản lí và sử dụng vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền năm 2013 tương đối ổn định (cuối năm tăng 4% so với đầu năm) do nhu cầu chi tiêu cuối năm tăng hơn so với đầu năm. Tỷ trọng vốn bằng tiền trong tài sản ngắn hạn chiếm khoảng 4%.với quỹ tiền mặt như vậy công ty đang đảm bảo được khả năng thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn của mình đảm bảo uy tín trong kinh doanh. Tuy nhiên doanh nghiệp cần

xem xét lại xem với quy mơ kinh doanh như hiện tại thì việc duy trì quy tiền mạt như vậy đã thực sự hợp lí hay chưa. Bên cạnh mặt tích cực là đảm bảo tốt khả năng thanh tốn nhưng ngược lại nó làm vốn ứ đọng, lãng phí và tiềm ẩn nguy cơ thất thốt. Dưới đây là một số đề xuất nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của công ty:

1) Xác định rõ các khoản nợ phải trả, phải nộp, dự báo nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt phù hợp với quy mô sản xuất kinh doan trong năm tới. Đồng thời, tăng cường công tác thu hồi nợ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Để làm tốt được điều này, công ty cần thực hiện tốt cơng tác quản lí hàng tồn kho, cơng tác quản lí chi phí, cơng tác tiêu thụ.

2) Xác định được lượng tiền dự trữ cần thiết để đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty. Các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải xác định mức dự trữ tiền mặt tồn quỹ tối ưu, làm tiền đề ra quyết định tài chính ngắn hạn, tránh những rủi ro khơng có khả năng thanh tốn ngay, phải ra hạn thanh tốn,bị phạt hoặc tính lãi cao hơn. Giữ uy tín với bạn hàng, đảm bảo khả năng mua chịu, chiếm dụng vốn trong thời gian thanh tốn. Hơn nữa cơng ty có thẻ tận dụng quỹ tiền mặt chớp cơ hội kinh doanh, tạo nhiều lợi nhuận cho công ty. 3) Công ty nên theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền. Có kế hoạch dịng tiền chi tiết đến từng tháng, từng tuần.

3.2.4. Thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp tăng cường quản lí cơng nợ và nâng cao khả năng thanh tốn

Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty luôn phát sinh các khoản phải thu và các khoản phải trả. Quản lí tốt các khoản phải thu giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực huy động vốn cho sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp ít bị đối tượng khác chiếm dụng và khơng bị ứ đọng, từ đó tăng tốc độ luân chuyển vốn tăng hiệu quả kinh doanh. Việc theo dõi chặt chẽ,

quản lí tốt các khoản phải trả giúp doanh nghiệp vừa tăng được nguồn vốn chiếm dụng phục vụ kinh doanh lại vừa thực hiện thanh toán đúng hạn cho bạn hàng, từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.

Hệ số khả năng thanh toán thể hiện khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp, là nhóm chỉ tiêu mà các chủ nợ rất quan tâm. Hệ số khả năng thanh toán cao sẽ cho thấy doanh nghiệp ln sẵn sàng thanh tốn các khoản nợ, giảm thiểu rủi rủi ro vỡ nợ, giúp các chủ nợ yên tâm khi cho doanh nghiệp vay vốn.

Qua nghiên cứu và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ở chương II ta thấy có 2 vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới đó là:

Thứ nhất, là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn là đi chiếm dụng vốn

Thứ hai, là hệ số khả năng thanh tốn cịn thấp,cụ thể là thấp hơn chỉ số trung bình ngành và doanh nghiệp cùng ngành.

Để cải tiếp tục nâng cao khả năng thanh tốn, cơng ty có thể thực hiện các biện pháp:

1) Về việc ký kết hợp đồng với khách hàng công ty cần đưa ra thảo luận và thống nhất các điều khoản về thanh toán với khách hàng nhưng quy định rõ thời gian trả tiền, phương thức thanh toán, ngân hàng nhận thanh tốn. Đặc biệt phải có các điều khoản cam kết khi khơng thực hiện đúng nghĩa vụ thanh tốn. Bên nào vi phạm hợp đồng thì bên đó hồn tồn chịu trách nhiệm bồi thường và trách nhiệm phạt vi phạm hợp đồng kinh tế. Song các điều khoản này phải phù hợp với chính sách, chế độ hiện hành.

2) Thường xuyên đối chiếu công nợ, tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản phải thu đến hạn, đôn đốc khách hàng trả tiền đúng hạn. Có các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh tốn trước hạn và đúng hạn. Để thu hút khách hàng doanh nghiệp nên có các khoản chiết khấu theo tỷ lệ thích hợp

(chiết khấu thanh tốn). Vấn đề này đặt ra với ban quản trị phải nghiên cứu sao cho với tỷ lệ chiết khấu như vậy cơng ty sẽ nhanh chóng thu được tiền hàng mà khơng cần phải đi vay vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong khi chờ đợi khách hàng thanh toán nốt các khoản tồn đọng. Việc xác định tỷ lệ chiết khấu thanh tốn cũng địi hỏi tính hợp lý và cần được đặt trong mối quan hệ với lãi suất ngân hàng bởi lẽ khi cho khách hàng chậm trả thì trong thời gian đó vốn của cơng ty bị chiếm dụng mà cơng ty vẫn có thể phải đi vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, khi đó tỷ lệ chiết khấu phải nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất ngân hàng.

3) Với những khách hàng thường xuyên ký kết các hợp đồng lớn và có uy tín trong thanh tốn với cơng ty thì nên có chính sách bán chịu đúng đắn để củng cố mối quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài. Nhưng trước khi đưa ra chính sách bán chịu, cơng ty phải thận trọng kiểm tra số dư tài khoản, uy tín của đối tác doanh nghiệp khác, hoặc ràng buộc khách hàng bằng những khoản ký quỹ, ký cược. Ngồi ra cơng ty phải thường xuyên theo dõi, quản lý việc thu hồi nợ, đối với các khoản nợ q hạn cần tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp xử lý như gia hạn nợ, giảm nợ và trích lập dự phịng khoản phải thu khó địi.

4) Tiến hành phân loại nợ, đồng thời có các biện pháp đơn đốc, theo dõi đối với các khoản nợ khó địi. Trong năm 2013, các khoản lập dự phịng phải thu khó địi đều khơng có. Vì vậy cơng ty cần đặc biệt quan tâm đến cơng tác lập dự phịng các khoản phải thu khó địi để khi phát sinh các khoản phải thu khó địi thì tình hình tài chính của cơng ty sẽ khơng bị ảnh hưởng. Công tác thu hồi nợ nên được tiến hành đều đặn, không nên dồn dập vào cuối năm làm cho vốn bị chiếm dụng lâu gây lãng phí.

Cùng với việc tăng cường công tác thu hồi nợ, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm, thanh toán các khoản nợ đến hạn, giảm gánh năng nợ nần, tăng uy tín hạn chế rủi ro tài chính.

3.2.5. Tiếp tục hồn thiện cơng tác kế tốn tài chính trong cơng ty và thường xun tiến hành cơng tác phân tích đánh giá tình hình tài chính.

Việc phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Cơng tác kế tốn tài chính tại doanh nghiệp cịn đơn sơ, các cán bộ kế tốn vẫn thực hiện cơng tác kế tốn thủ cơng, quy trình phân tích và phương pháp sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của cơng ty vẫn cịn nhiều bất cập chưa rõ ràng. Vì vậy, để đảm bảo cho sự hoạt động hiệu quả của tồn cơng ty, các cán bộ lãnh đạo cần chỉ đạo thực hiện hồn thiện nâng cao và cải tiến cơng tác kế tốn cũng như cơng tác quản trị tài chính. Cụ thể:

Cơng tác kế tốn trong cơng ty cần phải được hoàn thiện, thay đổi kịp thời theo những điều chỉnh của cơ quan thẩm quyền, tuân theo các quy định của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý. Công ty nên áp dụng các phần mềm kế tốn, làm việc nhanh chính xác và có hiệu quả. Các cán bộ kế tốn thường xuyên cập nhật những đổi mới nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn.

Ngồi ra, cần hồn thiện quy trình phân tích và phương pháp đánh giá phân tích tình hình tài chính của cơng ty. Đồng thời hàng năm lập kế hoạch tài chính, dự kiến các nhu cầu về vốn, tổ chức nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các kết quả, mục tiêu nhất định. Đánh giá mức độ thực hiện các kế hoạch đó. Thêm vào đó, các nhà quản trị cũng cần tiến hành phân tích trọng tâm thơng qua một hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Từ đó phát hiện và đánh giá kịp thời những vấn đề bất cập, chưa hợp lý để có các biện pháp khắc phục.

3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

Để các biên pháp thực hiện có hiệu quả em xin đề xuất một số kiến nghị như sau:

1) Cần có cơ chế gắn trách nhiệm cụ thể cho mỗi cá nhân với từng đơn hàng, từng hợp đồng cụ thể.

2) Có sự phối hợp chặt chẽ giữa phịng tài chính với các phịng ban bộ phận khác trong cơng ty. Ví dụ như bộ phận tài chính kế tốn cần phối hợp với bộ phận kinh doanh trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xác định các chỉ tiêu kế hoạch để phịng tài chính kế tốn chủ động huy động nguồn vốn đảm bảo thực hiện được kế hoạch kinh doanh, trong trường hợp phịng tài chính kế tốn khơng thể huy động được nguồn vốn như yêu câu của kê hoạch thì bộ phận kinh doanh có thể điều chỉnh giảm chỉ tiêu kế hoạch cho phù hợp. phịng tài chính kế tốn cần phối hợp với bộ phận sản xuất trong khâu nhập nguyên vật liệu đầu vào. Cụ thể, có thể tư vấn cho bộ phận sản xuất thay vì nhập hàng một lần dùng cho cả kì thì nhập hàng nhiều lần phù hợp với chu kì sản xuất nhằm giảm bớt lượng hàng tồn kho, hoặc áp dụng mơ hình EOQ trong việc xác định số lượng đặt hàng kinh tế nhằm giảm thiêu chi phí tồn trữ đến mức thấp nhất

3) Thường xuyên đánh giá lại định mức đơn giá tienf lương cho phù hợp với tình hình sản xuất, quy trình cơng nghệ nhằm khuyến khích người lao động tăng năng xuất.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập, với nền kinh tế thị trường cịn non trẻ nên việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và đưa ra các giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp là hết sức cần thiết và phải được tiến hành thường xuyên. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những hoạt động quan trọng trong công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng tới quyết định trong quản lý và đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty cổ phần đầu tư Hải Đường cũng đang tìm cho mình những hướng đi đúng để mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường.

Trong quá trình thực tập tại CTCP đầu tư Hải Đường, được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáoTS. Bùi Văn Vần, và dựa trên những kiến thức đã được trang bị tại Học viện Tài chính, kết hợp với quá trình khảo sát thực tế, em xin đưa ra một số giải pháp có tính chất tham khảo với mong muốn góp phần hồn thiện hơn cơng tác tổ chức quản lý hoạt động tài chính tại CTCP đầu tư Hải Đường. Do còn nhiều hạn chế về mặt thời gian cũng như trình độ nhận thức nên trong q trình phân tích các số liệu và đánh giá khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nên em rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cơ và các bạn để em có thể tiếp tục hoàn thiện hơn bài luận văn này.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáoTS.

Bùi Văn Vần cùng q thầy cơ trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp đã tận

tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, các anh chị trong phịng Tài chính- kế tốn CTCP đầu tư Hải Đường đã hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại công ty.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Giáo trình tài chính doanh nghiệp - TS Bùi Văn Vần – TS Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên) – Nhà xuất bản Tài chính, năm 2013

2.Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ – TS Nghiêm Thị Thà chủ biên, Nhà xuất bản tài chính, năm 2010

3.Một số luận văn chun đề khố trước

4.Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần đầu tư Hải Đường năm 2012 và năm 2013.

5.Trang thông tin: http://www.cophieu68.vn/, http://cafef.vn/ 6.Báo cáo nghành dệt may

(http://www.stockbiz.vn/IndustryOverview.aspx?Code=3763) 8. Báo cáo phân tích nghành dệt may

(http://www.stockbiz.vn/Reports/7450/bao-cao-phan-tich-nganh- det-may.aspx)

Sơ đồ 2.03: Mơ hình tài trợ cuối năm vốn 2013 TSNH NV tạm thời 20,317,246,123 18,366,086,227 Tỷ trọng 56% Tỷ trọng 51% NV thường xuyên TSDH 17,992,955,471 16,041,795,574 Tỷ trọng 49% Tỷ trọng 44%

Sơ đồ 2.04: Mơ hình tài trợ vốn đầu năm 2012 TSNH NV tạm thời 14,400,730,456 15,133,849,273 Tỷ trọng 48% Tỷ trọng 50% TSDH 15,611,595,592 NV thường xuyên Tỷ trọng 52% 14,878,476,775 Tỷ trọng 50%

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư hải đường (Trang 70)