1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh của
phải chú trọng thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, định kỳ TSCĐ để tránh các hư hỏng bất thường TSCĐ, gây thiệt hại ngừng sản xuất, nhằm hạn chế, giảm thiểu tối đa những tổn thất do hao mòn TSCĐ, nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ, không để TSCĐ bị hư hỏng trước thời hạn quy định hoặc có thể kéo dài tuổi thọ của TSCĐ.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn kinh doanh củadoanh nghiệp. doanh nghiệp.
1.2.3.1.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn lưu động.
Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
+ Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: phản ánh mức luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm và thường được phản ánh qua các chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyển vốn lưu động.
- Số lần luân chuyển VLĐ ( số vòng quay VLĐ):Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, thường là đơn giản trong một năm.
Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ Số lần luân chuyển VLĐ
- Kỳ luân chuyển VLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay vốn lưu động cần bao nhiêu ngày. Kỳ luân chuyển càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngược lại.
+ Mức tiết kiệm VLĐ: Phản ánh số VLĐ tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ.
+Hàm lượng vốn lưu động: Phản ánh để thực hiện một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hàm lượng VLĐ càng thấp thì VLĐ sử dụng càng hiệu quả và ngược lại.
+Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Phản ánh một đồng VLĐ bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước ( sau) thuế ở trong kỳ. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
Số ngày trong kỳ (360 ngày) Kỳ luân chuyển VLĐ =
Số lần luân chuyển VLĐ
Mức tiết kiệm VLĐ = Mức luân chuyển vốn x Số ngày rút ngắn kỳ bình quân 1 ngày kỳ KH luân chuyển VLĐ
Vốn lưu động bình quân Hàm lượng VLĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Lợi nhuận trước (sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = x 100%
- Hệ số tạo tiền:
Chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng tiền chi ra thu được bao nhiêu đồng tiền vào.
Ta có những chỉ tiêu chi tiết hơn đó là hệ số tạo tiền từ HĐKD
Chỉ tiêu này được xem xét trong thời gian hàng quí, 6 tháng hoặc hàng năm nhằm giúp nhà quản trị đánh giá được khả năng tạo tiền từ HĐKD so với doanh thu đạt được.
- Hệ số thanh toán hiện thời:
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
- Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp HTK.
- Hệ số thanh tốn tức thời:
Dịng tiền thu vào Hệ số tạo tiền =
Dòng tiền chi ra
TSNH Hệ số thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn
TSNH - HTK Hệ số thanh tốn nhanh =
Nợ ngắn hạn
Dịng tiền vào từ HĐKD Hệ số tạo tiền từ HĐKD =
Hệ số này đặc biệt hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng khi HTK không tiêu thụ được và nhiều khoản phải thu gặp khó khăn khó thu hồi.
- Vòng quay nợ phải thu:
Chỉ tiêu này cho biết để có được doanh thu trong kỳ thì các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của DN càng nhanh, khả năng chuyển đổi nợ phải thu sang tiền mặt càng cao, tạo sự chủ động cho việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất.
- Kỳ thu tiền trung bình ( kỳ thu hồi nợ bình quân):
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ báo cáo khoản phải thu quay một lần hết bao nhiêu ngày.
- Vòng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu =
Số dư bq các khoản phải thu
360 Kỳ thu tiền trung bình =
Vịng quay các khoản phải thu
Giá vốn hàng bán Vòng quay HTK =
Trị giá HTK bình quân
Tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số thanh toán tức thời =
Chỉ tiêu này cho biết số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển trong một kỳ. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng càng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều.
- Số ngày luân chuyển hàng tồn kho :
Chỉ tiêu này cho biết số ngày HTK chuyển thành hàng bán . Số ngày càng ngắn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng cao.
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng thanh toán lãi tiền vay của DN và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.
1.2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn cố định.
Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn cố định người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phẩn ánh một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ): Phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Vốn cố định bình quân 360
Kỳ luân chuyển HTK =
Số vòng quay HTK
Hệ số khả năng thanh Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Toán lãi vay =
+ Hệ số hao mòn tài sản cố định: Phản ánh mức độ hao mịn của TSCĐ, qua đó cũng gián tiếp phản ánh năng lực còn lại của TSCĐ và số vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi ở tại thời điểm đánh giá.
+ Hàm lượng vốn cố định: Chỉ tiêu này là nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ, nó phản ánh để thực hiện được một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định.
+ Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: Phản ánh một đồng VCĐ bình quân sử dung trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước ( sau) thuế. Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp trong một kỳ hoạt động.
+ Hệ số huy động VCĐ
Số VCĐ đang dùng trong HĐKD Hệ số huy động VCĐ trong kỳ =
Số VCĐ hiện có của DN
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của DN. Số VCĐ trong công thức trên được tính bằng
Số khấu hao lũy kế của TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Vốn cố định bình quân Hàm lượng VCĐ =
Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước ( sau) thuế
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = x 100%
giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình của DN tại thời điểm đánh giá phân tích.
+ Hệ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất:
Phản ánh giá trị TSCĐ bình qn trang bị cho 1 cơng nhân trực tiếp sản xuất. Thông qua chỉ tiêu này ta vừa đánh giá được mức độ trang bị tài sản cố định đồng thời thấy được sự hợp lý hay bất hợp lý của số lượng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.
+ Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp:
Kết cấu TSCĐ là quan hệ tỷ lệ giữa nguyên giá của từng loại, nhóm TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ của DN. Chỉ tiêu này có thể đánh giá được tính chất hợp lý của kết cấu TSCĐ để có thể định hướng đầu tư, điều chỉnh kết cấu TSCĐ và giúp người quản lý xác định trọng tâm quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu suất quản lý TSCĐ.
Hệ thống các chỉ tiêu trên được sử dụng để đánh giá trình độ quản lý sử dụng tài sản cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định. Nhưng chúng ta không được xem xét một cách riêng rẽ mà phải đặt trong mối quan hệ với nhau. Nhờ đó mới có thể đưa ra nhận xét, đánh giá đúng đắn đối với công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định cũng như vốn cố định của doanh nghiệp.
1.2.3.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất và hiệu quả sử dụng của vốn kinh doanh.
-Vòng quay toàn bộ VKD: Là chỉ tiêu phản ánh VKD trong kỳ chu
chuyển được bao nhiêu vòng. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu suất sử dụng VKD càng cao.
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Hệ số trang bị TSCĐ cho 1 =
Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng VKD của doanh nghiệp, thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ vốn mà doanh nghiệp đã đầu tư.
- Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh: (ROA E)
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD, khơng tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của VKD.
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh: (T SV)
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh: (ROA)
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Doanh thu thuần trong kỳ Vịng quay tồn bộ vốn kinh doanh =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) ROA E =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận trước thuế (EBT) T SV =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế (NI) ROA =
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCSH bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho VCSH. Tỷ suất lợi nhuận VCSH phản ánh một cách tổng quát trình độ tổ chức và quản lý vốn, tính tự chủ tài