:Tình hình biến động tiền và các khoản tương đương tiền

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH phùng hưng (Trang 78)

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1. Tiền mặt 102,305,198 9.55 645,502,339 61.90 (543,197,141) (84.15)

2. Tiền gửi ngân hàng 968,605,096 90.45 397,313,048 38.10 571,292,048 143.79

Tổng cộng 1,070,910,294 100 1,042,815,387 100 28,094,907 2.69

Tiền của công ty cuối năm tăng nhẹ so với đầu năm và chỉ do khoản tiền gửi ngân hàng tăng, tuy khoản tiền và tương đương tiền của cơng ty có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lưu động. Nguyên nhân vốn bằng tiền chỉ tăng nhẹ như vậy là do mặc dù khoản tiền gửi ngân hàng tăng rất mạnh, cuối năm so với đầu năm tăng 571.292.048 VNĐ với tốc độ tăng rất lớn 143,79%, nhưng ngược lại lượng tiền mặt lại giảm 1 lượng không hề nhỏ 543.197.141 VNĐ với tốc độ giảm 84,14% cho nên vốn bằng tiền mới tăng nhẹ như vậy.

Tiền mặt giảm có thể là do nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu – xây dựng cơ bản của khách hàng cuối năm tăng mạnh cho nên doanh nghiệp phải ứng trước tiền hàng. Ngoài ra cịn do cơng ty mua sắm thêm TSCĐ, do công ty nộp thuế nhà nước, chi trả lãi vay và nợ gốc và trả lương – thưởng tết cho công nhân viên. Những tháng cuối năm là mùa xây dựng nên có thể do cơng ty tiêu thụ được nhiều sản phẩm, thu được tiền bán hàng với phương thức thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng và 1 phần do trong năm qua lãi suất ngân hàng đã dần ổn định nên đây là nơi tiền sinh lời ổn định mà lại an tồn nên cơng ty đã tăng tiền gửi ngân hàng.

Việc tăng tiền làm tăng khả năng thanh toán nhanh và tức thời, tăng khả năng thanh toán các khoản chi tiêu thường xuyên. Bên cạnh đó về cuối năm tỷ trọng giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có sự thay đổi thành tiền gửi

ngân hàng chiếm tỷ trọng rất cao (90,45%) trong các khoản tiền và tương đương tiền; chứng tỏ công ty đang tiếp cận theo hướng tư duy cách làm mới là chú trọng công tác thanh tốn qua ngân hàng, đây là một hình thức hiện đại, an tồn và thuận tiện trong giao dịch hiện nay.

Sự tăng qui mô vốn bằng tiền là một dấu hiệu tốt cho khả năng thanh tốn của cơng ty. Tuy nhiên vốn bằng tiền nhiều sẽ gây ứ đọng vốn ( Phần tiền gửi ngân hàng nhiều hơn tuy an tồn nhưng đơi khi thủ tục rút tiền khơng thuận lợi như mong muốn), giảm hiệu quả sử dụng vốn, mất đi tính linh hoạt của đồng tiền. Vì vậy cơng ty cần chú trọng đến việc xác định và dự trữ lượng tiền tương ứng với qui mơ kinh doanh đảm bảo khả năng thanh tốn mà vẫn tối đa mức sinh lời của đồng tiền.

Mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hóa chi phí dự trữ tiền mặt mà cơng ty cần giữ nhằm duy trì mọi hoạt động SXKD của mình 1 cách bình thường. Để đánh giá việc tăng dự trữ vốn bằng tiền của công ty trong năm vừa qua ta đi phân tích khả năng thanh tốn.

Qua bảng trên ta dễ thấy hệ số tạo tiền tuy năm 2013 có giảm nhẹ 0,0089 lần so với năm 2012 tuy nhiên hệ số này năm 2013 là 1,0004 > 1. Tương tự hệ số tạo tiền từ HĐKD năm 2013 cũng giảm nhẹ so với năm 2012 tuy nhiên cũng vẫn lớn hơn 1, điều này cho thấy công ty vẫn cân đối được lượng tiền thu – chi và có dơi dư chút ít. Hệ số tạo tiền của công ty ổn định sẽ tạo đà phát triển cho cơng ty.

Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của công ty hai năm gần đây luôn lớn hơn 1, và hệ số này năm 2013 đã tăng 2,3 lần so với năm 2012 với tốc độ tăng khá lớn 175,57% đây là điều đáng khích lệ của cơng ty. Việc tăng này là do công ty đã kinh doanh tốt hơn làm tăng lợi nhuận trước lãi vay và thuế của mình, ngồi ra cơng ty cịn có các yếu tố tích cực trong việc tìm nguồn vay với chi phí thấp nên hệ số này đã được tăng lên rõ rệt.

Bảng2. 9: Tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Tài sản ngắn hạn 21,767,200,251 18,208,825,212 3,558,375,039 19.54 2. Nợ ngắn hạn 18,434,271,902 17,352,594,103 1,081,677,799 6.23 3. Hàng tồn kho 5,918,446,721 11,043,570,087 (5,125,123,366) (46.41) 4. Tiền và các khoản

tương đương tiền 1,070,910,294 1,042,815,387 28,094,907 2.69 5. Hệ số khả năng thanh

toán hiện thời (5)=(1)/(2) 1.1808 1.0493 0.1315 12.53 6. Hệ số thanh toán

nhanh (6)=(1-3)/(2) 0.8597 00.4129 0.4468 108.21 7. Hệ số thanh toán tức

thời (7)=(4)/(2) 0.058251 0.0601 (0.0020) (3.33) 8. Hệ số khả năng thanh

toán lãi vay (8) = (a)/(b) 3.61 1.31 2.30 175.57

a. EBIT 1,039,415,855 547,511,033 491,904,822 89.84 b. Số tiền lãi vay phải trả

trong kỳ 288,231,551 416,367,601 (128,136,050) (30.77) 9. Dòng tiền thu vào 63,448,119,539 53,697,808,671 9,750,310,866 18.16

10. Dòng tiền chi ra 63,420,024,632 53,203,201,529 10,216,823,103 19.20 11. Hệ số tạo tiền (11) =

(9)/(10) 1.0004 1.0093 (0.0089) (0.88)

12. Hệ số tạo tiền từ

HĐKD. 1.02 1.06 (0.04) (3.77)

Hệ số này tăng sẽ làm tăng mức độ tín nhiệm của các nhà đầu tư, đặc biệt là các ngân hàng.

Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty ln duy trì ở mức lớn hơn 1, hệ số này cuối năm so với đầu năm tăng 0,1315 lần với tốc độ tăng 12,53%. Cho thấy chính sách tài trợ của cơng ty an tồn và ổn định, cơng ty có khả năng đảm bảo thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán. Hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty tăng lên như vậy là do TSNH cuối năm so với đầu năm tăng 3.558.375.039 VNĐ, nợ ngắn hạn cũng tăng lên và tăng so với đầu năm là 1.081.677.799 VNĐ, dễ thấy ở đây tốc độ tăng của TSNH (19,54%) lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (6,23%) vì vậy mà hệ số này đã tăng lên.

Hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời cả đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1, cho thấy cơng ty khơng có khả năng thanh tốn nhanh và thanh toán tức thời. Hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty đến cuối năm tuy vẫn nhỏ hơn 1 nhưng đã tăng lên rất mạnh so với đầu năm với tốc độ tăng 108,21%. Cuối năm hệ số này là 0,8597 lần có nghĩa là sau khi trừ đi hàng tồn kho cơng ty có khả năng thanh toán 0,8597 lần nợ ngắn hạn bằng TSNH. Hệ số này tăng lên mạnh như vậy là do sự kết hợp tăng TSNH từ hơn 18,208 tỷ đồng lên 21,767 tỷ đồng với tốc độ tăng 19,54% và HTK giảm 1 lượng khá lớn với tốc độ giảm 46,41%. Nợ ngắn hạn có tăng nhưng tăng với tốc độ (6,23%) nhỏ hơn cả hai khoản trên. Như vậy khả năng thanh toán nhanh đang được cải thiện tốt dần lên. Hệ số thanh toán tạm thời của công ty đang ở mức thấp nên công ty sẽ khơng đảm bảo khả năng thanh tốn khi có biến động. Hệ số này cuối năm so với đầu năm bị giảm nhẹ 3,33% do cả TSNH và Tiền và các khoản tương đương tiền đều tăng nhưng tốc độ tăng của khoản nợ ngắn hạn lại lớn hơn khoảng 2,3 lần tốc độ tăng của tiền và các khoản tương đương tiền. Hệ số thanh toán nhanh và thanh tốn tức thời thấp nên cơng ty sẽ gặp khó khăn trong cơng tác thanh toán nợ, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng và

một lượng tiền tại quỹ hợp lý đáp ứng nhanh và kịp thời nhu cầu chi tiêu thường xuyên và phát sinh đột ngột, đồng thời duy trì một tỷ trọng vốn bằng tiền hợp lý phù hợp với quy mô VKD từng thời kỳ, từng giai đoạn SXKD sao cho việc sử dụng vốn bằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và VKD toàn doanh nghiệp. Đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán đúng, đủ các khoản nợ đến hạn giữ chữ tín với các đối tác.

b2)

Quản trị nợ phải thu của cơng ty

Trong hoạt động SXKD, doanh nghiệp vừa đóng vai trị là người mua hàng vừa đóng vai trị là người bán hàng nên việc chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn là điều bình thường. Do đó vấn đề quản lý khoản phải thu hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Nếu quản lý không tốt các khoản phải thu doanh nghiệp xẽ bị ứ đọng vốn do khách hàng chiếm dụng, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để đánh giá cơ cấu khoản phải thu của công ty ta xem các chỉ tiêu sau:

Bảng2. 10: Tình hình biến động các khoản phải thu của công ty

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Phải thu khách hàng 10,965,251,940 74.20 5,369,052,442 87.69 5,596,199,498 104.23 2. Trả trước cho người bán 2,488,541,325 16.84 225,973,920 3.69 2,262,567,405 1,001.25 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 48,694,880 0.33 0 0 48,694,880 5. Các khoản phải thu khác 1,275,355,091 8.63 527,413,376 8.61 747,941,715 141.81 Tổng cộng 14,777,843,236 100 6,122,439,738 100 8,655,403,498 141.37

Nhìn vào bảng các khoản phải thu của công ty tăng khá mạnh 8.655.403.198 VNĐ với tốc độ tăng 141,37%. Điều này đã làm cho tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng TSNH tăng lên rất mạnh và chiếm tỷ trọng (67,89%) lớn nhất về cuối năm. Điều này cho thấy công tác quản lý các khoản phải thu của công ty chưa tốt, lượng vốn bị chiếm dụng lớn, tỷ trọng vốn bị chiếm dụng cao khiến cho chi phí sử dụng vốn tăng lên.

Phải thu của khách hàng tỷ trọng đầu năm là 87,69% – cuối năm là 74,2%, mặc dù tỷ trọng đã giảm đi tuy nhiên khoản này vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải thu, khoản này tăng lên do chính sách bán chịu của cơng ty nhằm thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm. Khoản trả trước cho người bán hàng cuối năm tăng rất mạnh nâng tỷ trọng của nó trong các khoản phải thu từ 3,69% lên 16,84% với tốc độ tăng rất lớn 1001,25%. Việc tăng này có thể do HTK cuối năm đã giảm với tốc độ khá lớn (46,41%) và nhu cầu hàng hóa của khách hàng cuối năm tăng mạnh doanh nghiệp cần phải nhập về khối lượng hàng hóa lớn nên đã ứng trước 1 lượng tiền lớn như vậy. Các khoản phải thu khác tuy về tỷ trọng khơng có biến động lớn nhưng đầu năm so với cuối năm khoản này cũng tăng với tốc độ khá lớn 141,37%, việc tăng này có thể do khách hàng vi phạm hợp đồng trả tiền hàng chậm nên đã tăng lên. Công ty cần làm rõ các khoản phải thu này để xem xét lượng vốn bị chiếm dụng là có hợp lí hay khơng, khiến cho tổng chi phí sử dụng vốn của cơng ty tăng lên như thế nào. Ngồi ra trong năm cơng ty đang tiến hành xây dựng thêm trụ sở làm việc mới nên ta có khoản phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng là 48.694.880 VNĐ, chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong các khoản phải thu. Nhìn chung các khoản phải thu ngắn hạn đều tăng lên làm lượng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng là khá lớn so với năm 2012, công ty cần có các biện pháp thích hợp nhằm thu hồi vốn để tăng nhanh được tốc độ

chu chuyển vốn lưu động của cơng ty.

Mặc dù trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều bình thường nhưng khơng nên để tình trạng này kéo dài lâu vì sẽ gây khó khăn cho khả năng thanh tốn của cơng ty. Rủi ro thu hồi vốn tăng cao và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì vốn bị chiếm dụng là vốn khơng có khả năng sinh lời. Để đánh giá chính xác hơn cơng tác thu hồi nợ của công ty, ta đi xem xét một số chỉ tiêu quan trọng trong kỳ:

Bảng2. 11: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2012

Chênh lệch Tuyệt đối Tỷ lệ(%)

1. Doanh thu thuần (VNĐ) 50,494,863,134 36,362,022,547 14,132,840,587 38.87

2. Số dư bình quân

các khoản phải thu (VNĐ) 10,450,141,487 5,326,043,518 5,124,097,969 96.21

3. Vòng quay các khoản phải thu (3) = (1)/(2)

Vòng 4.83 6.83 (2) (29.22)

4. Kỳ thu hồi nợ

(4) = 360/(3) Ngày 74.50 52.73 22 41.29

Qua xem xét 1 số chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ta thấy vòng quay các khoản phải thu bị giảm đi, còn kỳ thu hồi nợ tăng lên với tốc độ khá lớn 41,29%. Nguyên nhân là do tuy cả số dư bình quân các khoản phải thu và doanh thu thuần (DTT) đều tăng nhưng tốc độ tăng của số dư bình quân của các khoản phải thu (96,21%) lớn hơn nhiều tốc độ tăng của DTT (38,87%). DTT tăng nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng. DTT tăng và số dư bình quân các khoản phải thu cũng tăng cho thấy công ty đã áp dụng chính sách thương mại cởi mở với khách hàng, nới lỏng thời hạn bán chịu vì lợi nhuận tăng thêm nhờ doanh thu tiêu thụ lớn hơn chi phí tăng thêm cho quản trị khoản phải thu của cơng ty. Kỳ thu hồi nợ tăng đã làm cho kỳ thu hồi vốn chậm hơn, cơng ty có thể sẽ phải huy động thêm VLĐ ở bên ngoài để

trang trải cho các khoản cần thiết của cơng ty làm tăng chi phí tài chính; ngồi ra cơng ty cịn có khả năng gặp rủi ro cao từ phía khách hàng khi hoạt động kinh doanh của họ gặp khó khăn.

Khoản phải thu khách hàng trong năm luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ, do nền kinh tế trong năm qua tuy đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn cịn nhiều khó khăn, cơng ty đang cùng chia sẻ khó khăn với các khách hàng lâu năm thân thuộc của mình. Tuy nhiên các khoản phải thu cao ảnh hưởng không tốt đến việc sử dụng vốn của cơng ty, phát sinh nhiều chi phí đi kèm như chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ.

Nhìn chung cơng tác quản lý và thu hồi nợ của công ty trong năm 2013 là chưa tốt, số dư bình quân các khoản phải thu tăng, kỳ thu hồi nợ tăng cao còn vòng quay các khoản phải thu lại giảm đi, tiềm ẩn nguy cơ các khoản phải thu khó địi. Tuy nhiên đây là những khách hàng lâu năm có uy tín, các khoản phải thu tương đối lớn trong năm tiếp theo nếu thu hồi lại được cơng ty sẽ có được 1 khoản doanh thu rất lớn. Tuy vậy tạm thời công ty vẫn chưa thu hồi được nên cơng ty cần có các biện pháp đơn đốc thu hồi nợ, khuyến khích khách hàng trả nợ trước và đúng hạn. Mặc dù trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều bình thường nhưng khơng nên để tình trạng này kéo dài lâu vì sẽ gây khó khăn cho khả năng thanh tốn của cơng ty. Rủi ro thu hồi vốn tăng cao và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì vốn bị chiếm dụng là vốn khơng có khả năng sinh lời. Ta cùng đi xem xét tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của công ty qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 2.12: Tình hình đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của côngty Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền trọngTỷ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tỷ lệ (%)

I. Các khoản phải thu 14,777,843,236 100 6,122,439,738 100 8,655,403,498 141.37

1. Phải thu khách hàng 10,965,251,940 74.20 5,369,052,442 87.69 5,596,199,498 104.23 2. Trả trước cho người bán 2,488,541,325 16.84 225,973,920 3.69 2,262,567,405 1,001.25 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng 48,694,880 0.33 0 0 48,694,880

5. Các khoản phải thu khác 1,275,355,091 8.63 527,413,376 8.61 747,941,715 141.81

II. Các khoản phải trả 10,095,186,385 100 11,725,108,103 100 (1,629,921,718) (13.90)

2. Phải trả cho người bán 3,030,741,557 30.02 4,951,039,144 42.23 (1,920,297,587) (38.79) 3. Người mua trả tiền trước 2,664,152,282 26.39 2,345,581,285 20.00 318,570,997 13.58 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 349,650,165 3.46 377,845,290 3.22 (28,195,125) (7.46) 9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn

hạn khác 3,888,722,135 38.52 3,888,722,138 33.17 (3) (0.00000008)

11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 161,920,246 1.60 161,920,246 1.38 0 0

Đầu năm vốn đi chiếm dụng nhiều hơn vốn bị chiếm dụng; nhưng đến cuối năm 2 vốn này đã đổi vị trí cho nhau, vốn bị chiếm dụng tăng với tốc độ cao 141,37%, còn vốn đi chiếm dụng giảm với tốc độ 13,9%.

Nguyên nhân các khoản vốn bị chiếm dụng tăng cao như vậy là do cơng ty áp dụng chính sách tín dụng thương mại cởi mở, kéo dài thời gian bán chịu cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH phùng hưng (Trang 78)