Đặc điểm hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH phùng hưng (Trang 58)

2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh

2.1.2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

*

Quy trình kĩ thuật sản xuất.

Sản phẩm của hoạt động xây dựng địi hỏi hỏi một quy trình cơng nghệ sản xuất hết sức phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hồn tồn thành cơng tính bàn giao cho chủ đầu tư đến việc bảo hành cơng trình sau bàn giao cho chủ đầu tư, bắt đầu bằng việc khi chủ đầu tư gửi hồ sơ mời thầu cho nhà thầu, phịng tài chính kế tốn của cơng ty tiếp nhận hồ sơ, ban giám đốc phối hợp với phòng kế hoạch- kỹ thuật của cơng ty tiến hành phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặt tài chính, kinh tế xã hội. Nếu dự án khả thi, công ty sẽ tiến hành lập hồ sơ dự thầu. Nếu trúng thầu, công ty sẽ tiến hành các công việc cần thiết giải phóng mặt bằng, thi cơng trình theo đúng tiến độ và chất lượng của cơng trình. Khi cơng trình hồn thành tiến hành bàn giao cho chủ đầu tư. Tùy vào đặc điểm riêng của mỗi xơng trình mà q trình thi cơng sẽ khác nhau nhưng nhìn chung đều tuân theo một quy trình gồm các bước sau:

Bước 1: Đấu thầu và kí hợp đồng kinh tế. Bước 2: Lập kế hoạch thi công.

Bước 3: Tổ chức thi công xây lắp

Bước 4: Nghiệm thu và bàn giao công trình.

* Một số cơ sở vật chất – kĩ thuật.

Cơng ty đã trang bị các thiết bị văn phòng, các máy móc thiết bị và phương tiện hiện đại phù hợp với điều kiện và loại hình kinh doanh của mình. Dưới đây là 1 số phương tiện máy móc chủ yếu được sử dụng.

Bảng 1: 1 số phương tiện – máy móc.

Loại máy thi cơng Số lượng Loại máy thi cơng Số lượng

Xe ô tô tự đổ IFA 4 Máy trộn vữa 4

Ván khn thép định hình, cây

chống 600m3 Máy trộn bê tông 4

Máy khoan boss 5 Máy cắt, uốn thép 2

Xe tải ben tự đổ HoWo 25 tấn 5

Máy đột, dập, tạo

hình thép 1

Xe ơ tơ tự đổ Samsung 1

Máy bơm nước

Kamaz 4

Xe Huynđai Vena 1

Máy cưa Nikita

cầm tay 2

Vận thăng 1 Máy đầm dùi 3

Giáo thép, sàn công tác 50 bộ Máy ủi Komasu 1

* Tình hình cung cấp vật tư.

Công ty sử dụng nguyên vật liệu xây dựng được cung cấp bởi công ty: Xi măng Tuyên Quang, nhà máy xi măng Quyết Thắng, công ty TNHH Bảo Anh, công ty TNHH Hải Phú, công ty gang thép Quang Sơn…

* Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của công ty TNHH Phùng Hưng.

- Thị trường tiêu thụ: Do đặc thù là công ty kinh doanh vật liệu xây dựng và xây dựng cơng trình kĩ thuật dân dụng nằm trong địa bàn tỉnh Hà Giang nên thị trường tiêu thụ của công ty cũng chủ yếu nằm trong tỉnh Hà Giang.

Một số cơng trình đã đc cơng ty hoàn thành như: + Tuyến đường 19/5 Tỉnh Hà Giang

+ Trụ Sở ủy ban xã Lạc Nông- Huyện Bắc Mê

+ Trường mầm non xã Giáp Trung- Huyện Hồng Xu Phì + Trường Cấp 2 Phường Ngọc Hà- Tỉnh Hà Giang

+ Nhà văn hóa phường Quang Trung- Tỉnh Hà Giang + Trạm y tế xã Thanh Thủy- Huyện Vị Xuyên

+ Trường trung cấp nghề Huyện Bắc Mê

- Vị thế cạnh tranh: Trong địa bàn tỉnh tuy có khá nhiều doanh nghiệp cạnh tranh cùng nghành như cơng ty TNHH Sơn Hồn, Cơng ty TNHH n Hà...tuy nhiên doanh nghiệp đã dần khẳng định được vị trí của mình. Là một cơng ty mới thành lập và hoạt động được 7 năm, so với các cơng ty trong tỉnh Hà Giang thì cơng ty TNHH Phùng Hưng là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng doanh nghiệp tạo được mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp lớn trong Tỉnh như: Công ty TNHH Hoa Cương, Công ty TNHH Sơn Lâm, Công ty cổ phần xây dựng số 2, Công ty cổ phần đầu tư khống sản An Thơng.

* Lực lượng lao động.

Tổng số lao động hiện có: 88 người. Trong đó cán bộ chun mơn: 6 người

Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ chuyên môn

STT Họ và tên Chức vụ Trình độ chun

mơn

1 Bà: Nguyễn Thị Hoa Giám đốc Cơng ty Quản lý doanh nghiệp

2 Ơng: Phùng Văn Hiếu Chức vụ: Phó giám đốc Kỹ sư xây dựng

3 Bà: Nguyễn Hải Hà Trưởng phịng kế tốn

tài vụ Cao đẳng kế toán

4 Bà: Nguyễn Thị Lan Kế tốn Trung cấp kế tốn.

5 Ơng: Nguyễn Quang

Khải Cán bộ kỹ thuật Kỹ sư xây dựng.

2.1.3. Tình hình Tài chính chủ yếu của cơng ty

2.1.3.1 – Những thuận lợi – khó khăn trong q trình hoạt động củacơng ty. công ty.

* Thuận lợi: Sau 7 năm hoạt động doanh nghiệp đã tích lũy được

những kinh nghiệm nhất định giúp doanh nghiệp vượt qua được những thời điểm khó khăn.

- Chính sách thu hút nhân lực hấp dẫn, tạo điều kiện tốt cho cơng nhân làm việc. Kiểm sốt chất lượng nguyên vật liệu tốt.

- Doanh nghiệp được nhiều sự giúp đỡ quan tâm của chính quyền các cấp cũng như các cơ quan, ban ngành trong tỉnh, sự tín nhiệm của các chủ đầu tư cộng với sự năng động của Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ các bộ phận trong cơng ty là những người có năng lực tận tâm với cơng việc tất cả điều đó đã góp phần tích cực vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay hệ thống giao thơng thuận lợi cũng góp phần thuận lợi cho việc vận chuyển buôn bán của công ty.

- Sự chỉ đạo và tác động tích cực bằng các chủ trương chính sách của Nhà Nước nhằm kích cầu tiêu dung kiềm chế suy giảm kinh tế và chống lạm phát là những yếu tố tích cực tác động đến hoạt động của doanh nghiệp.

* Khó khăn: Trong mấy năm qua do sự suy giảm kinh tế của các nền

kinh tế lớn chưa hoàn toàn được phục hồi ảnh hưởng đến thị trường hàng hố và mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Giá các mặt hàng chính như điện, xăng dầu, vật liệu xây dựng cịn có nhiều biến động; Hạn mức vay vốn tại các ngân hàng thương mại bị hạn chế ảnh hưởng lớn đến khả năng tiếp cận vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra đội ngũ nhân lực phần lớn có trình độ cịn chưa cao nên cũng là một trở ngại của doanh nghiệp.

2.1.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phùng Hưngnăm 2012, 2013. năm 2012, 2013.

Nhìn vào bảng 3 ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 14.132.840.587 VNĐ ( tương đương tốc độ tăng 38,87%) so với năm 2012. Doanh thu bán hàng của công ty tăng lên khá mạnh như vậy nguyên nhân vì đâu , ta cần nghiên cứu để tìm hiểu rõ nguyên nhân của sự tăng lên này.

Sau năm 2012 nền kinh tế suy thối, Bất động sản đóng băng thì đến năm 2013 các nền kinh tế lớn đã có dấu hiệu phục hồi. Nền kinh tế số 1 thế giới – Mỹ nhận hàng loạt tín hiệu phục hồi trong năm 2013 đã giúp thị trường chứng khoán hưng phấn. GDP Mỹ tăng vượt dự đốn trong q 3, tỷ lệ thất nghiệp xuống đáy 5 năm, lợi nhuận doanh nghiệp tăng trưởng mạnh và thị trường nhà đất đang ấm dần lên. Tuy cịn nhiều khó khăn nhưng nền kinh tế nước ta cũng có nhiều khởi sắc như: ổn định kinh tế vĩ mô – kiềm chế lạm phát, trong năm 2013 chỉ số lạm phát thấp nhất trong 10 năm trở lại đây, lãi suất ngân hàng cũng được giảm, giá vàng giảm và thị trường chứng khoán hồi phục. Và để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vượt qua khó khăn, hội vật liệu xây dựng (VLXD) đã đề nghị chính phủ chỉ đạo quyết liệt hơn nữa để đưa nghị quyết số 01/NQ – CP và số 02/NQ – CP của chính phủ sớm đưa vào cuộc sống. Ngân hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sớm tiếp cận được tín dụng với lãi suất thấp nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại nhịp độ bình thường. Đặc biệt phục hồi đầu tư cơng, khơi thông thị trường bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng...tạo điều kiện đầu ra cho ngành VLXD. Ngoài ra đẩy mạnh phong trào “ cơng trình xây dựng ở Việt Nam sử dụng VLXD Việt Nam sản xuất” tạo điều kiện khai thác hết năng lực sản xuất trong nước tiết kiệm được kim ngạch nhập VLXD hàng tỷ USD mỗi năm.

Công ty TNHH Phùng Hưng là công ty thương mại kinh doanh VLXD là chủ yếu. Vì vậy khi đời sống nhân dân của cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng dần được cải thiện, mà người dân của tỉnh là thị trường tiêu thụ

chính của cơng ty thì nhu cầu xây dựng và mua VLXD cũng tăng dần lên và lợi nhuận – doanh thu của cơng ty cũng theo đó tăng lên.

Từ bảng ta nhận thấy năm 2013 lợi nhuận gộp so với năm 2012 tăng đáng kể là hơn 848 trđ tương đương với tốc độ tăng 42,55%. Tuy nhiên mức lợi nhuận gộp là hơn 2,8 tỷ đồng so với doanh thu thuần là hơn 50,49 tỷ đồng chưa phải đã đạt mức cao vì giá vốn hàng bán cịn khá lớn do: công tác thu mua, giá ngun vật liệu – hàng hóa và chi phí vận chuyển còn khá lớn.

Bảng2. 3: Biến động doanh thu, lợi nhuận, chi phí

CHỈ TIÊU Năm 2013 (VNĐ) Năm 2012 (VNĐ) So sánh Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 50,494,863,134 36,362,022,547 14,132,840,587 38.87 3. Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 50,494,863,134 36,362,022,547 14,132,840,587 38.87 4. Giá vốn hàng bán 47,653,831,430 34,369,048,675 13,284,782,755 38.65 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 2,841,031,704 1,992,973,872 848,057,832 42.55 6. Doanh thu hoạt động tài

chính 10,386,686 12,380,386 (1,993,700) (16.1)

7. Chi phí tài chính 288,231,551 416,367,601 (128,136,050) (30.77)

- Trong đó: Chi phí lãi vay 288,231,551 416,367,601 (128,136,050) (30.77) 8. Chi phí bán hàng 1,053,366,489 601,184,610 452,181,879 75.22 9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp 470,404,495 441,114,837 29,289,658 6.64

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 1,039,415,855 546,687,210 492,728,645 90.13 11. Thu nhập khác 818,181,819 1,436,809,898 (618,628,079) (43.06) 12. Chi phí khác 818,181,819 1,435,986,075 (617,804,256) (43.02)

13. Lợi nhuận khác 823,823 (823,823) (100.00)

14. Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế 1,039,415,855 547,511,033 491,904,822 89.84 15. Chi phí thuế TNDN hiện

hành ( Thuế suất thuế TNDN 5%)

259,853,964 136,877,758 122,976,206 89.84 17. Lợi nhuận sau thuế thu

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 tăng vượt trội so với cùng kỳ năm 2012 (tốc độ tăng trưởng âm 20,06%) thì năm 2013 tăng hơn 492 trđ tương đương với tốc độ tăng 90,13%. Sự tăng này chủ yếu do lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng với tốc độ khá mạnh 42,55% và doanh thu hoạt động tài chính giảm khá lớn 30,77% chứng công ty tỏ đã cố gắng cho công tác kinh doanh, vận động tìm nguồn vay rẻ. Tuy nhiên chi phí bán hàng tăng đột biến hơn 452 trđ tương đương tốc độ tăng 75,22% đây là mức tăng rất lớn đáng lo ngại với mức tăng lớn này cần phải kiểm sốt thận trọng. Ngồi ra chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhẹ 6,67%. Do doanh nghiệp tăng qui mô sản xuất kinh doanh nên việc tăng chi phí quản lý doanh nghiệp là hợp lý, tuy nhiên cần có biện pháp tăng cường cơng tác quản lý của doanh nghiệp. Về thu nhập khác và doanh thu khác cũng đã giảm lượng đáng kể tương đương với tốc độ giảm khoảng 43%, tuy nhiên chi phí và thu nhập cân bằng vừa đủ bù trừ cho nhau.

Với nhiều chuyển biến khá tích cực lợi nhuận sau thuế (LNST) thu nhập doanh nghiệp cùng kỳ năm ngối chỉ có mức tăng trưởng âm là (39,52%) thì năm nay LNST của doanh nghiệp đã tăng hơn 368 trđ tương đương với tốc độ tăng 89,84%. Tuy nhiên việc LNST là hơn 779 trđ so với doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là hơn 50,49 tỷ đồng vẫn là con số chưa cao do doanh nghiệp còn phải trang trải cho nhiều chi phí, cơng đoạn, trả lãi vay hoặc do nhiều khoản mục chưa thu được. Doanh nghiệp cần tăng cường hơn nữa các giải pháp nâng cao quản trị vốn nhằm hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp.

2.2. Thực trạng quản trị vốn kinh doanh tại cơng ty TNHH Phùng Hưng.

2.2.1. Tình hình vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH Phùng Hưng.

Cơ cấu vốn và nguồn vốn có tác động lớn tới quản trị VKD của doanh nghiệp cũng như hiệu quả SXKD. Quyết định về cơ cấu nguồn vốn là vấn đề tài chính hết sức quan trọng của doanh nghiệp bởi vì nó ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ. Chính vì vậy chúng ta cần xem xét cơ cấu vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Bảng 2.4: Cơ cấu và biến động VKD và nguồn VKD năm 2013

Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Tuyệt đối (VNĐ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) I. Tổng tài sản 26,730,860,630 100 24,869,620,943 100 1,861,239,687 0 7.48 1. Tài sản ngắn hạn 21,767,200,251 81.43 18,208,825,212 73.22 3,558,375,039 8.21 19.54 Tiền và các khoản TĐ tiền 1,070,910,294 4.92 1,042,815,387 5.73 28,094,907 (0.81) 2.69

Các khoản phải thu NH 14,777,843,236 67.89 6,122,439,738 33.62 8,655,403,498 34.27 141.37

Hàng tồn kho 5,918,446,721 27.19 11,043,570,087 60.65 (5,125,123,366) (33.46) (46.41) 2. Tài sản dài hạn 4,963,660,379 18.57 6,660,795,731 26.78 (1,697,135,352) (8.21) (25.48) TSCĐ 3,781,039,770 76.17 5,966,632,192 89.58 (2,185,592,422) (13.40) (36.63) TSDH khác 1,182,620,609 23.83 694,163,539 10.42 488,457,070 13.40 70.37 II. Tổng nguồn vốn 26,730,860,630 100 24,869,620,943 100 1,861,239,687 0 7.48 1. Nợ phải trả 18,434,271,902 68.96 17,352,594,103 69.77 1,081,677,799 (0.81) 6.23 a. Nợ ngắn hạn 18,434,271,902 100 17,352,594,103 100 1,081,677,799 0 6.23 2. Vốn chủ sở hữu 8,296,588,728 31.04 7,517,026,840 30.23 779,561,888 0.81 10.37

Qua bảng trên ta thấy:

- Qui mô vốn: Tổng tài sản cuối kỳ là 26.730.860.630 VNĐ, đầu năm là 24.869.620.943 VNĐ, quy mô sử dụng VKD của công ty trong năm đã tăng 1,861,239,687 trđ tương đương tốc độ tăng 7,48%. Trong đó, VKD tăng do tăng TSNH làm tăng tỷ trọng VLĐ, còn TSDH giảm làm cho tỷ trọng VCĐ giảm. Qui mô vốn tăng cho thấy qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang mở rộng là cơ sở mở rộng qui mô kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Cơ cấu vốn: Đầu năm tỷ trọng tài sản ngắn hạn (TSNH) là 73,22% - tài sản dài hạn (TSDH) là 26,78%; cuối năm tỷ trọng TSNH: 81,43% - TSDH: 18,57%. Cuối năm so với đầu năm tỷ trọng TSDH giảm đi – TSNH tăng lên, chứng tỏ doanh nghiệp đang tăng đầu tư vào TSNH.

Ta cùng đi vào xem xét các khoản mục cơ bản:

+ Với TSNH: TSNH cuối năm so với đầu năm tăng hơn 3.558 trđ với tỷ lệ 19,54% và tỷ trọng TSNH cuối năm so với đầu năm tăng 8,21%. Nguyên nhân chính tăng lên là do sự tăng lên rất mạnh của các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng hơn 8.655 trđ tương ứng với tốc độ tăng 141,37%. Khoản mục này cuối năm chiếm tỷ trọng(67,89%) lớn nhất của TSNH. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên là do khoản phải thu khách hàng, khoản phải thu khác và trả trước cho người bán tăng rất lớn. Điều này cho thấy có thể doanh nghiệp đang muốn tạo uy tín cho nhà cung cấp hoặc do nhu cầu của khách hàng lớn mà hàng hóa trên thị trường khó khăn trong vận chuyển nên doanh nghiệp đặt hàng sớm để có sớm hàng hóa cần thiết. Và doanh nghiệp đang áp dụng chính sách tín dụng thương mại cởi mở hơn cho khách hàng đặc biệt là với xu hướng mở rộng qui mô kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên với số vốn mà công ty bị chiếm dụng cũng khá lớn, do đó

nó sẽ ảnh hưởng đến vốn kinh doanh của cơng ty vì vậy cơng ty cần có chính sách thích hợp với những khoản mục này để tránh thất thốt, lãng phí lớn. Ngồi ra TSNH tăng lên 1 phần do các khoản tiền và tương đương tiền tăng lên. Ngược lại với hai khoản trên hàng tồn kho giảm khá mạnh với tốc độ giảm là 46,41% so với đầu kỳ; chứng tỏ chính sách bán hàng, tiêu thụ sản phẩm của công ty mang lại hiệu quả khá tốt.

+ Trong khi TSNH tăng thì TSDH lại giảm, tuy nhiên tốc độ giảm của TSDH (25,48%) lớn hơn tốc độ tăng của TSNH (19,54%). Sự giảm này

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH phùng hưng (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)