Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH phùng hưng (Trang 52 - 55)

1.2. Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh của doanh

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS).

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị vốn kinh doanh củadoanh nghiệp. doanh nghiệp.

a) Các nhân tố khách quan.

- Chính sách quản lý của Nhà nước: Nhà nước chỉ tạo môi trường và hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển SXKD và định hướng cho các hoạt động thơng qua chính sách kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, doanh nghiệp nào hoạt động trong ngành nghề mà Nhà nước khuyến khích phát triển sẽ được ưu đãi hơn so với các ngành nghề khác. Bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách của Nhà nước cũng ảnh hưởng tới nhu cầu thị trường do đó tác động đến doanh nghiệp như việc thay đổi chính sách thuế, chính sách đầu tư…

Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận VCSH =

Vốn CSH bình quân trong kỳ

Lợi nhuân sau thuế ROS =

- Sự phát triển của nền kinh tế: Một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả khi kinh tế phát triển ổn định với một tỷ lệ lạm phát vừa phải, giá cả ổn định. Ngược lại nó sẽ là nhân tố lớn cản trở đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD khi kinh tế phát triển không ổn định, mức tăng trưởng thấp, lãi suất và tỷ giá không ổn định, lạm phát, thất nghiệp cao.

- Những rủi ro bất thường trong hoạt động SXKD mà doanh nghiệp gặp phải như nợ khó địi, sự làm ăn khơng thuận lợi của các doanh nghiệp có quan hệ kinh tế, lũ lụt, hỏa hoạn… gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Vì vậy, trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần phải tiến hành đánh giá mức độ rủi ro cho mỗi dự án, khách hàng… cũng như lập các quỹ dự phịng để VKD được bảo tồn tiến tới nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

b) Các nhân tố chủ quan.

- Lựa chọn phương án đầu tư và kế hoạch kinh doanh, nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, kinh doanh bn bán mặt hàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì tất yếu hiệu quả kinh doanh lớn và ngược lại. Do đó việc tìm hiểu để xác định một phương án đầu tư và một kế hoạch phù hợp với tình hình và đặc điểm của doanh nghiệp là việc làm cần thiết ban đầu đối với mỗi doanh nghiệp.

- Xác định nhu cầu vốn cần thiết tối thiểu cho quá trình hoạt động SXKD giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch tổ chức và sử dụng vốn một cách có hiệu quả đáp ứng cho hoạt động liên tục của doanh nghiệp, đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn làm giảm hiệu quả sử dụng VKD.

- Bố trí cơ cấu vốn là nhân tố ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nếu cơ cấu vốn khơng hợp lý dẫn tới tình trạng mất cân đối gây nên việc rối loạn cho việc SXKD như việc đầu tư nhiều vào TSCĐ hay

TSLĐ, nhiều vào vốn CSH hay vốn vay đều có thể làm cho bên này thì thừa vốn cịn bên kia lại thiếu vốn dẫn đến giảm sút hiệu quả trong kinh doanh.

- Trình độ tổ chức quản lý đóng vai trị quan trọng trong việc tổ chức quản lý sử dụng VKD của doanh nghiệp. Nếu trình độ tổ chức quản lý kém, thiếu năng lực nhạy bén, không phát huy được khả năng sinh lời của vốn, kinh doanh thua lỗ kéo dài, vốn bị hao hụt dần. Ngược lại người quản lý có trình độ cao, nhạy bén năng động sẽ biết nắm bắt cơ hội kinh đoanh có lợi để đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD.

- Phương thức huy động vốn: Doanh nghiệp sử dụng vốn dù được hình thành từ nguồn vốn nào cũng đều phải tốn chi phí cho việc sử dụng vốn. Tuỳ điều kiện, đặc điểm tình hình SXKD của từng doanh nghiệp mà sử dụng phương thức huy động vốn cho hợp lý để chi phí sử dụng vốn là thấp nhất, đảm bảo an toàn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Phương thức thanh tốn: Nếu doanh nghiệp khơng có một phương thức thanh tốn phù hợp có thể sẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng lớn, nợ tồn đọng kéo dài làm mất khả năng thanh toán, rủi ro cao.

Như ta đã biết mục tiêu của quản trị vốn là tối đa hóa lợi nhuận; Tối đa hóa lợi nhuận hàm ý nhấn mạnh việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra nhiều của cải vật chất hơn cho doanh nghiệp.

Trên đây là những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp hay chính là các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của doanh nghiệp. Các nhà quản lý căn cứ vào những nhân tố đó cần nghiên cứu, xem xét và đưa ra biện pháp hữu hiệu cho công tác quản lý, tổ chức, sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, phát huy những ảnh hưởng tích cực của từng nhân tố.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÙNG HƯNG.

2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạtđộng kinh doanh của công ty TNHH Phùng Hưng.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH phùng hưng (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)