Tình hình nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty nam á – (TNHH) (Trang 56 - 60)

(cuối 2013/2012) (cuối 2012/2011) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu I.Tài sản 74,457 100.00 70,526 100.00 75,943 100.00 3,931 5.57 (5,417) (7.13) 1.Tài sản ngắn hạn 43,951 59.03 40,087 56.84 48,025 63.24 3,864 9.64 (7,938) (16.53) 2.Tài sản dài hạn 30,506 40.97 30,439 43.16 27,918 36.76 67 0.22 2,521 9.03 II.Nguồn vốn 74,457 100.00 70,526 100.00 75,943 100.00 3,931 5.57 (5,417) (7.13) 1.Nguồn vốn ngắn hạn 39,711 53.33 36,577 51.86 40,027 52.71 3,134 8.57 (3,450) (8.62) 2.Nguồn vốn dài hạn 34,746 46.67 33,949 48.14 35,916 47.29 797 2.35 (1,967) (5.48) a.Nợ dài hạn 1,155 3.32 1,198 3.53 1,888 5.26 (43) (3.59) (690) (36.55) b. Vốn chủ sở hữu 33,591 96.68 32,751 96.47 34,028 94.74 840 2.56 (1,277) (3.75)

Nguồn vốn lưu động thường

NWC của công ty ở cả 3 thời điểm đều có giá trị dương và có sự biến động, tuy nhiên NWC năm 2013 tăng so với năm 2012 cho thấy mức độ an tồn về mặt tài chính có xu hướng tăng lên. NWC >0, tức là tồn bộ tài sản dài hạn được tài trợ bởi một phần nguồn vốn thường xuyên và một phần của tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn thường xuyên. Nguyên tắc cân bằng tài chính được đảm bảo. Tuy nhiên với việc sử dụng nguồn vốn thường xuyên để đảm bảo cho việc hình thành tài sản lưu động, doanh nghiệp cần xem xét đến chi phí sử dụng vốn có hợp lý hay khơng đề điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý hơn.

2.2.2.2. Về phân bổ vốn kinh doanh

Tình hình phân bổ vốn kinh doanh của cơng ty được thể hiện qua bảng 2.7. Qua bảng 2.7 ta thấy: Về cơ cấu tài sản, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản ( trên 55%). Cụ thể:

 TSNH:

Ở phần này, ta xem xét kĩ cơ cấu các khoản mục trong TSNH để đưa ra nhận xét về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động:

Cuối năm 2013, TSNH của công ty là 43.951tr đồng tăng gần 4 tỷ đồng so với cuối năm 2012 là 40.087tr đồng.

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản mục hầu hết đều tăng nhưng tăng mạnh là các khoản phải thu.

Hàng tồn kho cũng là khoản mục có tỷ trọng khá lớn trong VLĐ.Giá trị

hàng tồn kho vào thời điểm cuối năm 2011 là 16.357 trđồng. Đến năm 2012 thì hàng tồn kho tăng lên hơn một nửa( 56.36%) lên 25.576 trđồng. Xem xét kĩ trong cơ cấu hàng tồn kho, cuối năm 2011 lượng tồn kho phần lớn là thành phẩm và nguyên vật liệu.Hàng tồn kho có xu hướng giảm tỷ trọng năm 2013. Tỷ trọng tại thời điểm 31/12/2012 là 63,80% và còn 57,48% vào thời điểm cuối năm 2013. Như vậy, dù năm 2013 là năm khó khăn nhưng cơng ty vẫn

tiêu thụ. Việc này đem lại dấu hiệu tích cực trong việc đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động, tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty.Tuy nhiên lượng dự trữ hàng tồn kho còn khá lớn, gây tồn đọng vốn cũng như tốn nhiều chi phí bảo quản.

Các khoản phải thu ngắn hạn đang có xu hướng chiếm tỷ trọng lớn thứ

hai trong VLĐ.

Qua các năm phân tích, các khoản phải thu tăng dần về mặt số lượng( từ 10.915trđồng vào cuối năm 2012 lên 13.673trđồng vào cuối năm 2013).

Năm 2013 là năm mà các khoản phải thu tăng lên nhanh cả về tỉ trọng và tỉ lệ. Trong cơ cấu các khoản phải thu thì lượng phải thu khách hàng tăng lên đột biến. Điều này do công ty thay đổi chính sách bán hàng, tăng thời hạn thanh tốn, điều này là hợp lý trong bối cảnh kinh tế khó khăn chung nhằm thu hút khách hàng.

Cả ba năm 2011, năm 2012, năm 2013 thì các khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản phải thu ngắn hạn hay nói cách khác việc dùng tín dụng thương mại thúc đẩy cơng tác bán hàng công ty đã đem lại hiệu quả doanh thu tăng. Nhưng tác động 2 chiều làm cho lượng vốn của công ty chiếm dụng, tăng nhu cầu vốn tài trợ cho hoạt động, như vậy làm tăng áp dụng huy động vốn cho công ty.

Tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục chiếm tỷ trọng thấp

nhất trong TSNH.Với tình hình thực tế tại cơng ty, lượng tồn kho ngun vật liệu đã được dự trữ nhiều, thành phẩm tiêu thụ tốt thì việc tỷ trọng các khoản mục tiền như vậy là hợp lý.Tiền và các khoản tương đương tiền ở đây cụ thể chính là khoản tiền. Tuy nhiên, công ty cần xem xét và cân nhắc tăng lượng tiền dự trữ, đảm bảo khả năng thanh toán khi cần thiết.

Tài sản ngắn hạn khác của công ty chủ yếu bao gồm thuế GTGT được

khấu trừ đang tăng chứng tỏ lượng hàng hóa sản phẩm của cơng ty đang tiêu thụ ngày càng tăng lên

 TSDH:

Tài sản dài hạn của doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2012 là 30.439 trđồng, cuối năm 2013 là 30.506trđồng tăng 0.22%. Cơ cấu tài sản dài hạn chủ yếu vẫn là tài sản cố định. TSDH giảm chủ yếu là do TSCĐ hữu hình giảm, trong kỳ hầu như cơng ty khơng có sự đầu tư, mua sắm thêm TSCĐ hữu hình.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty nam á – (TNHH) (Trang 56 - 60)