Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán qua các thời điểm

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty nam á – (TNHH) (Trang 64)

Chỉ tiêu 31/12/2013

31/12/201

2 31/12/2011 Hệ số khả năng thanh toán

1 KNTT hiện thời 1.11 1.10 1.20 2 KNTT nhanh 0.47 0.40 0.79 3 KNTT tức thời 0.03 0.02 0.07 4 KNTT lãi vay 1.10 1.06 1.02

Từ bảng 2.10 ta thấy qua 3 thời điểm năm 2011, năm 2012, năm 2013 hệ số khả năng thanh toán hiện thời được đảm bảo, được cải thiện. Hệ số khả năng thanh toán nhanh, hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số khả năng thanh toán lãi vay cuối năm 2012 đã giảm so với cuối năm 2011 nhưng đều tăng lên tại thời điểm cuối năm 2013. Ta thấy rằng các hệ số này đều chịu hưởng của tài sản ngắn hạn. Mà chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho và các khoản phải thu. Vốn bằng tiền ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán tức thời. Cuối năm 2013 hệ số KNTT tức thời tăng lên là do tốc độ tăng của tiền và các khoản tương đương tiền lớn hơn tốc độ tăng

của nợ ngắn han. Việc dự trữ tiền ít hơn thì hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn bằng tiền ít được đảm bảo hơn.

 Tình hình quản trị các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, để sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa, các DN thường áp dụng các biện pháp khác nhau để thu hút khách hàng. Một trong các biện pháp được áp dụng phổ biến nhất là cung cấp tín dụng cho khách hàng. Trong quan hệ thương mại, một cơng ty có thể vừa là nhà cung cấp vừa là khách hàng của các DN khác. Vì vậy, luôn tồn tại việc chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các DN và đó chính là ngun nhân tồn tại các khoản phải thu, phải trả. Quản lý các khoản phải thu ln là cơng việc khó khăn của nhà quản trị. Để quản lý tốt nhà quản trị phải thường xuyên theo dõi chặt chẽ các khoản nợ, chú trọng đến chính sách bán chịu, nhanh chóng thu hồi nợ,… vừa để đảm bảo mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận của DN vừa để giảm bớt chi phí quản lý khoản phải thu cho DN.

Phải thu khách hàng trong cả 3 năm gần đây được thể hiện qua bảng

2.11cho thấy phải thu khách hàng đều chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng các khoản phải thu ngắn hạn của công ty. Cuối năm 2011, phải thu khách hàng là 11.288 trđồng chiếm 100% tổng các khoản phải thu. Đến cuối năm 2012 phải thu khách hàng giảm xuống còn 10.831 trđồng tương ứng với tỉ lệ giảm là 4.04%. Đến cuối năm 2013 phải thu khách hàng tăng 2.758 tr đồng so với năm 2012 lên đến 13.589 trđồng chiếm tỉ lệ 99.39 % các khoản phải thu, tương ứng với tỉ trọng tăng 0.16% so với năm 2012. Các khoản phải thu khách hàng này chủ yếu là những khách hàng lớn của Công ty, những khách hàng quen và đã có uy tín đối với cơng ty. Tuy nhiên cơng ty chưa thực hiện trích lập quỹ dự phịng các khoản phải thu khó địi với khoản phải thu.

Bảng 2.11. Tình hình phải thu ngắn hạn của cơng ty 2011-2013 Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 ST (trđ) TT (%) ST (trđ) TT (%) CLS T so với năm 2011 TLT G so với năm 2011 ST (trđ) TT (%) CLS T so với năm 2012 TLT G so với năm 2012 III.CK phải thu NH 11,28 8 100 10,915 100 -373 -3.3 13,673 100 2,758 25.27 1. Phải thu KH 11,28 8 100 10,83 1 99.2 3 -457 -4.05 13,58 9 99.3 9 2,758 25.46 2.Các khoản phải thu khác 0 0 84 0.77 84 - 84 0.61 0 0

Tuy nhiên ta thấy phải thu của khách hàng những năm gần đây tăng, nhưng để có kết luận chính xác rằng đây có phải là hạn chế và yếu kém của Cơng ty hay khơng ta cần xem xét nó trong mối quan hệ với doanh thu và thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty. Doanh thu của công ty qua các năm đều tăng, cùng với tình hình kinh tế khó khăn chung của nền kinh tế do đó việc tăng các khoản phải thu là hợp lý. Tuy vậy, nếu trong năm tới công ty tìm các biện pháp thúc đẩy thu hồi nợ tránh tồn đọng nợ xấu, nợ khó địi. Từ đó, giảm tỷ trọng phải thu của khách hàng thì sẽ giảm được nhu cầu VLĐ thực tế sử dụng, kỳ thu tiền bình quân sẽ được rút ngắn hơn, nguồn vốn huy động từ vay nợ sẽ giảm và vòng quay VLĐ; tỉ suất lợi nhuận VLĐ sẽ cao hơn, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Các khoản phải thu khác bao gồm phải thu về cổ tức được chia, phải thu

từ người lao động, và các phải thu khác cũng có sự thay đổi qua các năm. Tỉ trọng các khoản mục này nhỏ nên cũng không ảnh hưởng nhiều trong sự biến động của các khoản phải thu. Tuy nhiên, công ty cũng nên chú trọng vì mức tăng (giảm) của các khoản này cũng ít nhiều ảnh hưởng đến tình hình vốn bị chiếm dụng của công ty.

Tuy nhiên, việc xem xét các khoản phải thu cần được đặt trong mối tương quan với khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Có thể nói rằng biện pháp được các doanh nghiệp áp dụng trong điều kiện thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay là cung cấp tín dụng cho khách hàng hay là cho khách hàng mua chịu. Nếu xét trong thời gian ngắn thì việc mở rộng chính sách bán chịu làm tăng thêm các khoản phải thu, cũng đồng nghĩa với việc làm phát sinh thêm chi phí và rủi ro không thu hồi nợ, làm tăng nguy cơ nợ phải thu khó địi. Tuy nhiên nếu xét trong thời gian phát triển lâu dài, trong tình hình chung hiện nay khi mà lĩnh vực kinh doanh của công ty đang xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới thì đây là giải pháp thích hợp cho cơng ty. Ngồi ra, với mục tiêu của cơng ty là mở rộng thị trường thì chính sách này mang tính hiệu quả hơn.

Việc các nhà quản trị phải làm là tác động làm sao cho các khoản phải thu chậm lại và kì thu tiền bình quân tăng lên. Chúng ta xem xét bảng số liệu 2.12 sau:

Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị nợ phải thuChỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

DTBH có thuế trđ 76,683 99,680 117,979 Số dư BQ CK phải thu trđ 10,660 11,101 12,294

1.Vòng quay CK phải

thu NH vòng 7.19 8.98 9.60

2.Kỳ thu tiền TB ngày 50.04 40.09 37.51

Nhìn vào bảng trên cho thấy rằng cơng ty đang quản lý các khoản phải thu khá tốt. Số vòng quay các khoản phải thu tăng dần qua các năm. Năm 2011 là 7.19 vòng tăng lên 9.60 vòng năm 2013. Mặc dù năm 2013 các phải thu có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng nên số

vòng quay các khoản phải thu tăng lên. Kì thu tiền bình quân giảm xuống làm cho nhu cầu vốn tài trợ giảm giảm áp lực về vốn cho doanh nghiệp.

Như vậy, trong năm 2013, công tác quản lý nợ phải thu của công ty đang khá tốt. Mặc dù cơng ty mở rộng chính sách tín dụng thương mại cho người mua nhưng bù lại doanh thu tiêu thụ hàng hố lại tăng lên.

 Tình hình quản lý hàng tồn kho

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục khơng bị gián đoạn thì vốn tồn kho dự trữ là khơng thể thiếu trong bộ phận tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

Việc quản lý tồn kho sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng vật tư hàng hố ứ đọng mà vẫn đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, góp phần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn lưu động.Mặt khác, hàng tồn kho lại có chứa nhiều khoản mục khác nhau, mỗi khoản mục lại có đặc điểm yêu cầu cần được quản lý riêng nên cơng tác quản lý hàng tồn kho càng địi hỏi tính khoa học và chặt chẽ.

Để xem xét rõ hơn tình hình quản lý hàng tồn kho của Cơng ty ta xem xét bảng số liệu 2.13

Bảng 2.13: Kết cấu hàng tồn kho của công ty tại các thời điểm

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 ST (trđ) TT (%) ST (trđ) TT (%) CLS T so với năm 2011 TLT G so với năm 2011 ST (trđ) TT (%) CLS T so với năm 2012 TLT G so với năm 2012 1. NVL 9,901 60.53 22,88 1 89.46 12,98 0 131.1 0 22,29 8 88.26 (583) (2.55) 2. CCDC 676 4.13 700 2.74 24 3.55 681 2.70 (19) (2.71) 3. CPSXKDDD 741 4.53 1,026 4.01 285 38.46 1,476 5.84 450 43.86 4. Thành phẩm 4,867 29.75 797 3.12 (4,07 0) (83.6 2) 638 2.53 (159) (19.9 5) 5. Hàng hóa 172 1.05 172 0.67 0 0.00 172 0.68 0 0.00 Tổng HTK 16,35 7 100.0 0 25,57 6 100.0 0 9,219 56.36 25,26 5 100.0 0 (311) (1.22)

Qua bảng số liệu 2.13 ta thấy rằng mức dự trữ hàng tồn kho của Công ty đã tăng giảm không đều qua các năm. Mức dự trữ hàng tồn kho cuối năm 2011 là 16.357trđ, sang đến cuối năm 2012 hàng tồn kho đã tăng mạnh lên 25.576trđ . Tại thời điểm cuối năm 2013 hàng tồn kho giảm nhẹ xuống 25.265trđ tương ứng với tỉ lệ giảm 1.22% .Hàng tồn kho đang giảm dần tỉ trọng qua các năm.

Nguyên vật liệu: Tại thời điểm 31/12/2011 giá trị nguyên vật liệu tồn kho

là 9.901tr đồng chiếm 60.53% giá trị tồn kho của công ty. Đến thời điểm cuối năm 2012 thì giá trị nguyên vật liệu tồn kho tăng mạnh lên 22.880tr đồng tỷ trọng tăng lên chiếm 89.46% giá trị tồn kho, thời điểm cuối 2013 đạt 22.298trđ- tương ứng chiếm 88.26% giá trị hàng tồn kho.

Thành phẩm: là bộ phận quan trọng trong hàng tồn kho. Tại thời điểm

cuối năm 2011 giá trị thành phẩm tồn kho là 4.867 trđồng chiếm 29.75% giá trị hàng tồn kho. Đến cuối năm 2012 giá trị thành phẩm tồn kho giảm mạnh xuống còn 797trđồng đồng thời tỉ trọng thành phẩm giảm xuống chiếm còn 3.12%.Đến cuối năm 2013 giá trị thành phẩm giảm xuống cịn 638 trđồng chứng tỏ cơng tác tiêu thụ sản phẩm của công ty đang tiến triển tốt.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Những năm gần đây, cơng ty chưa thực hiện trích lập khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Giữa lúc tình hình thị trường ln có nhiều biến động giá nguyên vật liệu đầu vào ngày càng tăng đặc biệt là giá gỗ, giá dầu,… trong khi cơng ty tăng quy mơ sản xuất; có nhiều đơn đặt hàng hơn. Do đó, Cơng ty nên chú ý trích lập khoản dự phịng này đề phịng những tổn thất do giảm giá hàng tồn kho. Khoản dự phòng được xác định bằng cách chiết khấu dịng tiền dự kiến có thể phải trả trong tương lai với tỷ lệ chiết khấu trước thuế phản ánh đánh giá hiện tại của thị trường về giá trị thời gian của tiền và rủi ro có thể của khoản đó.Dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời

điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

Để đánh giá và xem xét tồn diện hơn về cơng tác quản trị HTK ta xem xét

bảng 2.14

Bảng 2.14: Chỉ tiêu vịng quay và kỳ ln chuyển HTK của cơng ty qua các năm

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

GVHB trđ 56,512 77,551 92,584 Giá tri HTKBQ trđ 10,411 20,966 25,421

1.Số vòng quay HTK Vòng 5.43 3.70 3.64

2.Kỳ luân chuyển HTK Ngày 66.32 97.33 98.85

Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy, hiệu quả quản trị hàng tồn kho của công ty chưa được tốt. Số vòng quay hàng tồn kho liên tục giảm điều này làm kì luân chuyển hàng tồn kho tăng lên. Điều này là do công ty dự trữ nhiều hàng tồn kho, mà chủ yếu là dự trữ nguyên liệu, vật liệu. Với chiến lược dự trữ hàng tồn kho như vậy sẽ giúp doanh nghiệp chủ động trong việc sản xuất, giảm chi phí đặt hàng, tránh bị ảnh hưởng của sự biến động giá tuy nhiên sẽ làm tăng chi phí lưu giữ, bảo quản hàng tồn kho, địi hỏi cơng tác quản lý hàng tồn kho phức tạp hơn.

Để có kết luận tổng quan về tình hình quản trị vốn lưu động, ta xem xét bảng 2.15 sau:

Bảng 2.15. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ các năm gần đây Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ trđ 107,253 90,618 69,712 VLĐ bình quân trong kỳ trđ 42,012 44,056 33,450 LNST trđ 26 5 171 89 1.Số vòng luân chuyển vòng 2.55 2.06 2.08

VLĐ

2.Kỳ luân chuyển VLĐ ngày 141.18 175.02 172.74 3.Tỷ suất lợi nhuận

VLĐ % 0.63 0.39 0.27

Mức tiết kiệm vốn lưu động năm 2013 với năm 2012 là 107.253.208.489 x (141.18-175.02) = (10.081.801.600)đ 360

Mức tiết kiệm vốn lưu động năm 2012 với năm 2011 là 90.618.285.737 x (175.02-172.74) = 110.402.395đ 360

Trong năm 2013, công tác quản trị vốn lưu động đã có bước tiến triển tốt. Nếu như năm 2012, tốc độ luân chuyển vốn lưu động bị chậm lại thì sang năm 2013, vốn lưu động đã chu chuyển nhanh hơn thể hiện ở số lần luân chuyển vốn tăng lên từ 2.06 lên 2.55 lần và kì luân chuyển vốn lưu động bị rút ngắn đi 33.84 ngày. Chính điều này giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm 10 tỷ vốn lưu động.

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động: Ta thấy rằng chỉ tiêu này tăng dần qua

các năm từ năm 2011 là 0.27% lên 0.39% vào năm 2012 và năm 2013 là 0.63%. Điều này cho thấy, một đồng vốn lưu động được sử dụng ngày càng tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn.Hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng ngày được cải thiện.

Qua phân tích trên, ta thấy nỗ lực của cơng ty trong việc cải thiện hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong năm 2013. Mặc dù thời điểm cuối 2013 vốn lưu động tăng lên so với đầu năm, công ty rất cố gắng trong việc tăng tốc độ của doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế lên cao hơn tốc độ tăng của vốn. Từ đó , kết quả đạt được là các chỉ tiêu đều diễn biến theo chiều hướng tích cực. Tốc độ luân chuyển vốn đẩy nhanh hơn, tỉ suất lợi nhuận cao hơn, hàm lượng vốn lưu động giảm đi.Đồng nghĩa với việc đó cơng ty tiết kiệm 10 tỷ

vốn lưu động so với năm 2012 lượng vốn này đã bị lãng phí 110 triệu đồng.Đây là bước tích cực trong quản trị vốn của cơng ty.

2.2.2.4. Về quản trị vốn cố định

Qua bảng 2.16, 2.17, ta thấy TSCĐ đến cuối năm 2013 đều là TSCĐ hữu hình chủ yếu là nhà cửa, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải.Nguyên giá của TSCĐ đang sử dụng đến thời điểm cuối năm 2013 là 34.057.500.763 đồng.

- Với TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh

Máy móc thiết bị là nhóm tài sản quan trọng đối với cơng ty, nó đóng góp trực tiếp vào năng lực sản xuất của cơng ty.Máy móc thiết bị của cơng ty bao gồm máy móc chuyên dùng, dây chuyền cơng nghệ, các loại máy móc khác.Chiếm tỷ trọng cao nhất 44.81% trên tổng nguyên giá.Đến thời điểm cuối năm 2013, giá trị còn lại của tài sản này là 1.215.080.530 đồng tương ứng với 7.96% so với nguyên giá.Máy móc thiết bị đã khấu hao khá nhiều.Cơng ty cần có kế hoạch đầu tư các máy móc, thiết bị mới.

Nhà cửa là nhóm tài sản chiếm vị trị thứ hai trong tổng tài sản cố định( 38.30% ngun giá). Nhà cửa gồm các cơng trình xây dựng cơ bản như trụ sở làm việc,nhà kho, hàng rào chỉ giới, phân xưởng,.. phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đến 31/12/2013, giá trị cịn lại của nhóm tài sản này là 9.354.416.400 đồng tương ứng 71.71% nguyên giá.

Loại tài sản cố định thứ ba khá quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là phương tiện vận tải chiếm 16.89% nguyên giá.Tính đến thời điểm cuối năm 2013 nhóm tài sản này giá trị cịn lại khơng nhỏ chiếm 33.76% nguyên giá.

Thiết bị, dụng cụ quản lý như máy fax, máy vi tính, kiểm tra chất lượng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty nam á – (TNHH) (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)