Nâng cao hiệu quả quản lý về mặt nhà nước

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đại lý hải quan – thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 52)

6. Kết cấu cơng trình:

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Đại lý Hải quan

3.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý về mặt nhà nước

Một là: Nhà nước và cơ quan hải quan cần nhanh chóng xây dựng các

tiêu chí, quy trình hoạt động của Đại lý Hải quan “ mẫu ”.

Việc ra đời của các Đại lý Hải quan “mẫu” sẽ giúp cho các đại lý có một mơ hình mẫu để thực hiện có hiệu quả hơn, đảm bảo cho các hoạt động diễn ra nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí, đồng thời cũng khuyến khích các đại lý khác hoạt động. Tuy nhiên vấn đề thành lập các Đại lý Hải quan mẫu của nhà nước cần phải chú ý đến các quy định của pháp luật bảo đảm sự bình đẳng giữa các đại lý, không tạo nên những bất lợi cho các đại lý của tư nhân.

“Mẫu” này không những chỉ phản ánh quy mô, chất lượng dịch vụ của Đại lý Hải quan mà còn bao gồm những đánh giá của doanh nghiệp đối với hoạt động của Đại lý Hải quan. Cần thực hiện triển khai đánh giá của khách hàng (doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu), xếp loại chất lượng của cộng đồng doanh nghiệp, trước hết là đại lý hải quan mẫu. Định kì, Tổng cục Hải quan yêu cầu các đại lý phải báo cáo hoạt động của mình với tổng cục để tổng cục có thể đưa ra các đánh giá, xếp loại về hoạt động của các đại lý. Từ đó những đại lý tốt sẽ được khen thưởng, vinh danh, công bố rộng rãi để doanh nghiệp biết đến, đồng thời loại bỏ các đại lý hoạt động không hiệu quả. Đồng thời tổng cục cần phải xây dựng một chế tài xử phạt đối với những đại lý không gửi hay gửi những báo cáo khơng chính xác.

Hai là: Cơ quan hải quan cần đặt ra những mục tiêu cụ thể để từ đó có

chính sách quản lý, phát triển phù hợp.

Để hoạt động quản lý của cơ quan ngày càng tốt hơn, căn cứ vào tình hình thực tế, cơ quan hải quan cần xây dựng một số chỉ tiêu kế hoạch về số tờ khai và số đại lý đi vào hoạt động trong giai đoạn tới.

Qua số liệu (bảng 2) ta có thể áp dụng mơ hình kinh tế lượng vào để kiểm tra sự phụ thuộc giữa số tờ khai hải quan và số nhân viên đại lý, để từ đó dự báo số nhân viên đại lý trong giai đoạn 2012-2015 thông qua số nhân viên dự báo được ta dự báo tiếp số Đại lý Hải quan trong giai đoạn này.

Báo cáo kết quả ước lượng Eviews mơ hình số tờ khai theo số nhân viên Đại lý Hải quan:

Dependent Variable: X1 Method: Least Squares Date: 03/24/12 Time: 15:12 Sample: 2008 2011

Included observations: 4 f

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

X3 817.8848 287.8138 2.841715 0.1047 C -124648.3 60645.10 -2.055374 0.1762

R-squared 0.801496 Mean dependent var 45062.75 Adjusted R-squared 0.702244 S.D. dependent var 38648.05 S.E. of regression 21089.11 Akaike info criterion 23.05775 Sum squared resid 8.90E+08 Schwarz criterion 22.75090 Log likelihood -44.11551 F-statistic 8.075347 Durbin-Watson stat 2.604642 Prob(F-statistic) 0.104737

Ý nghĩa của hệ số:

Theo lý thuyết kinh tế về mối quan hệ giữa số tờ khai và số nhân viên đại lý: số nhân viên đại lý tăng, số tờ khai xuất nhập khẩu tăng β^=817>0 kết quả này phù hợp với lý thuyết kinh tế, β^=817 cho biết nếu 1 nhân viên đại lý tăng thêm thì tăng 817 tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu/năm.

Dự báo bằng eviews 5.0

Số lượng nhân viên đại lý trong tương lai với giả định số liệu các năm như sau: (x3 theo x1)

Năm Số tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu qua đại lý

2012 150000 2013 222530 2014 315000 2015 430000 100 200 300 400 500 600 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 X3F Forecast: X3F Actual: X3 Forecast sample: 2008 2015 Included observations: 4

Root Mean Squared Error 16.32306 Mean Absolute Error 12.79777 Mean Abs. Percent Error 5.759520 Theil Inequality Coefficient 0.038792 Bias Proportion 0.000000 Variance Proportion 0.055263 Covariance Proportion 0.944737

Ta thu được kết quả dự báo về số lượng nhân viên Đại lý Hải quan như sau:

Năm Số lượng nhân viên đại lý (X3F)

2012 310

2013 381

2014 472

2015 585

Tương tự dự báo bằng eviews 5.0

Số Đại lý Hải quan trong tương lai với giả định số liệu các năm như trên. Ta tiếp tục sử dụng mơ hình kinh tế lượng biểu diễn mối liên hệ giữa số nhân viên đại lý và số đại lý hải quan để từ đó dự báo được số Đại lý Hải quan trọng tương lai. Cụ thể kết quả sau khi điều tra chúng ta thu được kết quả như sau:

50 100 150 200 250 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 X2F Forecast: X2F Actual: X2 Forecast sample: 2008 2015 Included observations: 4

Root Mean Squared Error 9.127817 Mean Absolute Error 7.842662 Mean Abs. Percent Error 10.37516 Theil Inequality Coefficient 0.058446 Bias Proportion 0.000000 Variance Proportion 0.064992 Covariance Proportion 0.935008

Dự báo số đại lý giai đoạn 2012-2015:

Năm Số đại lý hải quan (X2F)

2012 123

2013 155

2014 197

2015 248

Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi cơ quan hải quan ngoài việc hoàn thành kế hoạch của ngành Hải quan với Nhà nước, phải đạt mức tăng trưởng nhất định để có phần tích lũy và nâng cao hiệu quả cho Đại lý Hải quan. Đồng thời muốn thơng quan nhanh phải tích cực mở rộng hoạt động của Đại lý Hải

quan, tăng về số lượng đi kèm với chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Trên số liệu dự bảo, đến năm 2015 trên cả nước có khoảng 248 Đại lý Hải quan, số lượng đại lý ngày càng đơng thì vai trị quản lý của nhà nước hay cơ quan hải quan càng nhiều. Từ đó cơ quan hải quan sẽ có phương hướng cụ thể để nhằm đưa sự phát triển của đại lý đi lên.

Ba là: Xây dựng một hệ thống chỉ số chuẩn để đánh giá hiệu quả

hoạt động của Đại lý Hải quan, cần phải có các cơ quan chức năng tiến hành một cách nghiêm túc và khách quan.

Ngày nay nhu cầu, thị hiếu của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày càng cao. Để tồn tại và phát triển được một cách vững chắc, nhận biết điều đó cơ quan hải quan cần có các tiêu chí để kiểm tra q trình hoạt động và chất lượng chung của các kế hoạch đặt ra.

Trước hết phải xác định một cách chính xác các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra và thực tế mà Đại lý Hải quan đã làm được, trên cơ sở xác định số đại lý hiện có, số tờ khai xuất nhập khẩu mà đại lý đã kê khai để đánh giá.

Giả sử ta có số liệu như sau: Thời gian Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Kì kế hoạch Kì thực tế Kì kế hoạch Kì thực tế Số nhân viên A 206 C 98 Số tờ khai B 69651 D 85600 (với A,C là số liệu về số nhân viên kì kế hoạch

B,D là số liệu về số tờ khai đại lý kê khai trong kì kế hoạch)

Chỉ số tổng số tờ khai đại lý đóng dấu (Ixf)= chỉ số chất lượng nhân viên đại lý (I số nhân viên đại lý (If)

Ixf = I If

trong đó:

là chỉ số chất lượng nhân viên đại lý năm i

là chỉ số chất lượng nhân viên đại lý năm 2011

là chỉ số chất lượng nhân viên đại lý năm 2010 Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

(

Các lượng tăng (giảm) tương đối:

(% số tờ khai đại lý tăng) = (% chất lượng nhân viên tăng) + (% số nhân viên tăng)

Trong hệ thống chỉ số:

Chỉ số thứ nhất nêu biến động của tổng số tờ khai đại lý do ảnh hưởng của biến động của hai yếu tố chất lượng nhân viên đại lý và tổng số nhân viên đại lý.

Chỉ số thứ hai nêu biến động của Đại lý Hải quan bình quân và ảnh hưởng của số đại lý đến biến động của tổng số tờ khai được đại lý kê khai.

Chỉ số thứ ba nêu biến động của chất lượng nhân viên đại lý và ảnh hưởng của chất lượng nhân viên đến biến động của tổng số tờ khai được đại lý kê khai.

Trong phân tích kinh tế chỉ số này có ý nghĩa quan trọng vì nó phản ánh chất lượng hoạt động của đại lý. Chỉ tiêu số đại lý biến động có ý nghĩa đầy đủ khi bản thân chất lượng nhân viên đại lý biến động.

Chỉ số này dùng cho cơ quan hải quan đánh giá chung về quá trình hay tình hình thực hiện trong mỗi giai đoạn để từ đó đưa ra được các chính sách hợp lý hơn.

Nhà nước hay cơ quan hải quan cần phải hình thành một hệ thống thông tin về đại lý hải quan đồng bộ và thống nhất trên cả nước. Để hình thành một hệ thống đồng bộ, đòi hỏi tất cả các Đại lý Hải quan đều phải được quản lý theo một hệ thống tập trung thống nhất, đặt dưới sự kiểm soát của một cơ quan quản lý Đại lý Hải quan.

Năm là: Tổng cục Hải quan cần thắt chặt hơn nữa các điều kiện được

cấp thẻ Đại lý Hải quan, các thủ tục thành lập Đại lý Hải quan, đồng thời tổ chức thanh tra, kiểm tra để xử lý các hành vi vi phạm của các doanh nghiệp, buộc các đại lý phải chú trọng nâng cấp chất lượng dịch vụ hơn.

Trước mắt là phải xây dựng lại tiêu chí, điều kiện của các doanh nghiệp cấp dịch vụ đại lý hải quan để từ đó phân cấp trình độ, nâng cao chất lượng của từng đại lý, để tạo niềm tin cho các doanh nghiệp tham gia vào quá trình xuất nhập khẩu.

Tổng cục Hải quan cần thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động của các đại lý để phát hiện và xử lý kịp thời vi phạm của đại lý. Với những đại lý hoạt động khơng đúng chức năng của mình có thể xử phạt hành chính, nếu nặng có thể thu hồi thẻ và giấy phép hoạt động.

Phải có cơ chế kiểm tra chất lượng, tính pháp lý của các đại lý với các đaị lý khác, tránh tình trạng móc ngoặc giữa đại lý với nhau.

Sáu là: Tăng cường tính pháp lý cho Đại lý Hải quan

Với những điểm cịn bất cập và thiếu thiết thực, đơi khi cịn nặng tính lý thuyết, cơ sở pháp lý đơi khi lại chính là những khó khăn đối với đại lý, cũng từ đó hạn chế sự phát triển của loại dịch vụ này. Ví dụ như trường hợp sau:

Tại Điều 8 và Điều 9, Nghị định số 14/2011/NĐ-CP ngày 16/02/2011: Chính phủ đã quy định nội dung hợp đồng thương mại giữa hai thương nhân.Giả sử trong thực tế khi ký kết hợp đồng giữa đại lý và chủ hàng có một trong các trường hợp sau xảy ra:

- Khi chủ hàng đã chuyển tiền thuế cho Đại lý Hải quan nhưng Đại lý Hải quan khơng nộp thay mình.

- Đại lý Hải quan thơng báo chủ hàng số tiền thuế phải nộp và yêu cầu họ chuyển vào tài khoản của mình để mình trực tiếp nộp kho bạc nhưng chủ hàng khơng có tiền hay khơng chuyển tiền.

- Chủ hàng khơng chịu chuyển tiền cho đại lý của mình vì cho rằng đại lý khơng làm trịn trách nhiệm nên tính thuế cao hơn quy định và đề nghị phúc tra trước khi nộp thuế.

Vậy trong những trường hợp này Chính phủ có can thiệp và điều chỉnh được quan hệ hợp đồng giữa chủ hàng và Đại lý Hải quan như khi đã quy định hợp đồng của họ phải có nội dung gì? Ai sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc chậm nộp thuế? Theo Nghị định số 14/2011/NĐ-CP thì Đại lý Hải quan. Vậy Đại lý Hải quan sẽ hưởng bao nhiêu tiền thù lao để nhận một trách nhiệm về tài chính, hành chính lớn như vậy? Chưa nói đến nó sẽ dẫn đến trách nhiệm hình sự. Việc cưỡng chế của cơ quan hải quan: không cho tiếp tục mở tờ khai của các lô hàng tiếp theo trong phạm vi cả nước sẽ áp dụng đối với chủ hàng, Đại lý Hải quan hay cả hai?

Vì vậy cần phải quy định rõ ràng, cụ thể các nội dung, xem xét tính khả thi của Nghị định số 14/2011/NĐ-CP. Đại lý Hải quan là một ngành dịch vụ rất nhạy cảm. Đã hơn 10 năm nay các cơ quan có thẩm quyền bàn bạc nhiều, có nhiều văn bản, quy định về nghề nghiệp này nhưng dường như vẫn còn quá nhiều những khúc mắc chưa được giải quyết thỏa đáng. Về phía tính chuyên ngành cũng đã thành lập cả Hiệp hội Đại lý Hải quan Việt Nam nhưng đến nay vẫn chưa có hoạt động gì. Vì vậy khi ra các văn bản pháp quy cần cân nhắc đến thực tế Viêt Nam để các văn bản sau khi ban hành có thể thực thi được.

Bảy là: Cần có bộ phận kiểm tra hoạt động các doanh nghiệp trước khi

làm hợp đồng với Đại lý Hải quan, việc hoạt động của các doanh nghiệp đảm bảo phải lành mạnh.

Việc kiểm tra này sẽ hạn chế được những rủi ro và gian lận trong quá trình làm thủ tục, mang lại lợi ích cho cả đại lý và cơ quan hải quan.

Tám là: Cần có cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động của các Đại lý Hải

quan, đảm bảo các đại lý phải hoạt động đúng pháp luật, đúng chức năng, nhiệm vụ.

Để tránh những sai sót khơng đáng có trong hoạt động của đại lý hải quan như: nhân viên đại lý tự ý sửa chữa, viết không đúng số lượng thực tế... thì cơ quan hải quan cần có những cơ chế kiểm tra, giám sát hợp lý, để Đại lý Hải quan ngày càng hoạt động hiệu quả hơn.

Trong thời gian tới việc giảm thuế, lệ phí sẽ giúp cho các đại lý hoạt động một cách tích cực hơn, khuyến khích được dịch vụ đại lý phát triển một cách nhanh chóng để từ đó ngày càng đáp ứng được nhiều nhu cầu khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Mười là: Thành lập Hiệp hội Đại lý Hải quan

Hiệp hội Đại lý Hải quan đã được thành lập ở nhiều nước trên thế giới và đã chứng tỏ được những ưu thế đem lại cho hải quan trong quản lý và đem lại quyền lợi cũng như những lợi ích cho chính những đại lý này khi xảy ra tranh chấp. Ở Việt Nam đại lý thủ tục hải quan trước đây là môi giới hải quan, đại lý khai thuê hải quan, đại lý dịch vụ hải quan và bây giờ gọi là đại lý làm thủ tục hải quan. Khoảng năm 1996–1998 chúng ta thành lập Hiệp hội Đại lý Hải quan Việt Nam và quá trình hoạt động của nó là khơng hiệu quả do nhiều nguyên nhân như: hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, nhân viên đại lý hoạt động chưa đúng chức năng của mình… Việc có hiệp hội đại lý hải quan giúp:

- Các Đại lý Hải quan có tiếng nói hơn trong hoạt động thương mại, các Đại lý Hải quan thông qua hiệp hội để tham gia các diễn đàn và tham gia đóng góp ý kiến trong việc xây dựng văn bản pháp luật điều chỉnh tới hoạt động của chính đại lý đó. Đồng thời sẽ có một tổ chức đứng ra bảo đảm giải quyết các mâu thuẫn giữa các Đại lý Hải quan với nhau cũng như là giữa Đại lý Hải quan và cơ quan hải quan và giữa Đại lý Hải quan với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

- Trong những trường hợp gặp khó khăn, hiệp hội đại lý sẽ giúp đỡ Đại lý Hải quan, và thông qua hiệp hội này sẽ giúp cho cơ quan hải quan quản lý tốt hơn các đại lý, đồng thời giúp ngành hải quan chống lại các hành vi gian lận thương mại, trốn thuế...

Mười một: Tiếp tục đẩy mạnh đào tạo nâng cao năng lực phẩm chất

cho đội ngũ nhân viên Đại lý Hải quan

Để nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ nhân viên Đại lý Hải quan, các giải pháp sau cần được nghiên cứu hoàn thiện và xác định các điều kiện đảm bảo để triển khai trong thực tiễn đào tạo bồi dưỡng của nhân viên đại lý, thiết lập các chương trình bồi dưỡng để các nhân viên đại lý tự thiết kế chương trình bồi dưỡng phù hợp với bản thân tại nơi mình làm việc. Cung

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đại lý hải quan – thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ở việt nam hiện nay (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)