II. Phân theo trình độ chun mơn 754 100%
g 6,36 6,43 0,07 1,09 6Số này 1 vòn quay hàn tồn
2.2.6 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ của công ty. Nhưng sự đánh giá này mới chỉ dừng lại ở sự đánh giá riêng biệt. Để có đánh giá khái qt và tồn diện về hiệu quả sử dụng VKD, ta cần xem xét và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD (Được thể hiện ở bảng 16)
Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu quả hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty ít có thay đổi, hệ số lãi rịng của hoạt động bán hàng và
cung cấp dịch vụ không đổi, năm 2009 hệ số lãi rịng là 6.63% có nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thì thu về được 0.063 lợi nhuận, năm 2010 mỗi đồng doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ thì thu về được 0.067 đồng lợi nhuận tăng 0.024 đồng so với năm 2009. Tỉ suất ROA giảm. Năm 2010 cứ 1 đồng vốn tham gia vào quá trình sản xuất thì thu về được 0.1085 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 0.0001 đồng so với năm 2009.
Trong năm vừa qua các khoản đầu tư tài chính đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho cơng ty, tuy nhiên chi phí hoạt động tài chính của cơng ty rất lớn và tăng mạnh, đặc biệt là chi phí lãi vay, vì vậy hệ số lãi rịng của hoạt động kinh doanh thấp hơn hệ số lãi ròng của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2009 hệ số này là 2,41% và năm 2010 là 4,42%, mỗi đồng doanh thu đem lại 0.0201 đồng lợi nhuận tăng thêm. Tỉ suất ROA được cải thiện rõ rệt, tăng từ 3,97 lên 7,29.
Nếu như năm 2009 công ty bị lỗ trong hoạt động khác thì đến năm 2010, lợi nhuận khác của công ty là 1.957,15 trđ, tăng 535,75%. tỉ suất ROA tăng từ 3,89% lên 9,07%.
Vịng quay vốn kinh doanh trong kì tăng 0.001 vịng, thay đổi khơng đáng kể, nếu như năm 2009, cứ 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất thì tạo ra 1,647 đồng doanh thu thì đến năm 2010, tạo ra là 1,648 đồng doanh thu. Năm 2010, tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản là 18,24%, trong khi đó năm 2009 tỉ suất này chỉ là 10,40%, đây là mức tăng rất đáng kể. Trong năm cứ 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0.1824 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Tỉ suất này phản ánh khả năng sinh lời của vốn mà khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn tài trợ và thuế. Tuy nhiên như ta đã biết thì cơng ty có hệ số nợ cao, cao hơn nhiều so với các công
ty cùng ngành, sử dụng nhiều nợ vay cũng đồng nghĩa với việc cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính ở mức độ lớn, khi đó một sự thay đổi nhỏ của một đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng làm thay đổi với một tỉ lệ lớn hơn nhiều tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ ROE( hay EPS). Năm vừa qua chi phí lãi vay tăng 90% so với năm 2009 do chi phí lãi vay gia tăng theo mặt bằng chung, cũng như là gia tăng việc sử dụng vốn vay lưu động và đầu tư dự án mới, khiến chi phí lãi vay phải trả lên tới gần 63.000 trđ, con số này gần gấp đôi năm 2009. Chúng ta cần xem xét sự tác động của lãi vay đến EPS của công ty qua thước đo là mức độ tác động của địn bẩy tài chính DFL. Năm 2010, DFL=1,65
Như vậy lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng lên hay giảm đi 1% thì tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( hay EPS) sẽ tăng lên hay giảm đi 1,65 lần.
Năm 2010 tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của cơng ty là 27,01%, trong khi đó năm 2009 chỉ có 16%, cho thấy khoản lợi nhuận đem về cho cổ đông ngày càng tăng và lớn hơn so với các công ty cùng nghành. Mức sinh lời của vốn chủ là kết quả tổng hợp giữa hàng loạt biện pháp và quyết định quản lí của cơng ty. Để thấy rõ hơn sự tác động của hiệu quả sử dụng VKD tới mức sinh lời của công ty, ta đi phân tích phương trình DUPONT
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD =
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần x
Doanh thu thuần VKD bình quân
ROA = Hệ số lãi rịng x Vịng quay tồn bộ vốn Tỷ suất LNST trên VCSH = Tỷ suất LNST trên vốn kinh doanh x VKD VCSH
rịng tồn bộ vốn địn bẩy tài chính Trong đó: Hệ số lãi rịng phản ánh mức độ kiểm sốt chi phí; vịng quay tồn bộ vốn phản ánh hiệu suất sử dụng vốn; mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính