Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 63 - 66)

II. Phân theo trình độ chun mơn 754 100%

g 6,36 6,43 0,07 1,09 6Số này 1 vòn quay hàn tồn

2.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

của công ty.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh trong năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 (tăng 83,55%), do sự tăng lên của hai nhân tố: hệ số lãi rịng tăng 83,41% và vịng quay tồn bộ vốn tăng 0,061%.

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cũng đạt mức tăng cao: 36,18%. Mặc dù trong năm mức độ sử dụng địn bẩy tài chính của cơng ty có giảm (-25,81%), tuy nhiên sự tăng lên của hệ số lãi rịng và vịng quay tồn bộ vốn vẫn đẩy chỉ số ROE tăng mạnh.

Mặc dù tỉ suất ROE của công ty cao hơn so với các công ty công nghành ( (HSG là 5,7%, HLA là 4,3%). Tuy nhiên hệ số giá trên thu nhập của SHI vẫn thấp hơn so với một số công ty cùng nghành, năm 2010 P/E là 8,21 trong khi đó HSG là 14.7 và HLA là 31,8. Có thể lí giải điều bởi sử dụng nhiều nợ sẽ làm gia tăng rủi ro về tài chính, các nhà đầu tư có thể nhận thấy mặc dù tỉ suất sinh lời gia tăng nhưng sẽ không đủ bù đắp được rủi ro tài chính tăng thêm và sẽ phản ứng lại bằng các ấn định một hệ số P/E thấp. Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần gia tăng hệ số vốn chủ và cần có những chính sách thu hút đầu tư hiệu quả hơn.

2.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh vốn kinh doanh

Thơng qua phân tích tình hình quản lí và sử dụng vốn kinh doanh của công ty ta rút ra kết luận sau:

Về mặt ưu điểm:

- Cơng tác quản lí chi phí: giá vốn hàng bán, chi phí quản lí doanh nghiệp có xu hướng tốt lên. Cơng ty đã áp dụng những phương thức quản lý mới, xây dựng quy trình sản xuất, quản lý chất lượng tốt, giúp giảm thiểu tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao năng suất đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định.

- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã được cải thiện, doanh thu từ các sản phẩm chủ lực và từ hoạt động tăng mạnh. Công ty đã áp dụng các chính sách bán hàng linh hoạt, cho thấy cố gắng của công ty trong việc đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm.

- Khả năng thanh tốn của cơng ty được nâng cao.

- Đã có những biện pháp thanh lí nhượng bán những tài sản hư hỏng, khơng cần dùng, những tài sản lạc hậu, tiêu hao nhiều điện năng để giải phóng vốn cho Cơng ty.

Những hạn chế cịn tồn tại:

- Cơng ty đã duy trì một tỉ lệ vốn lưu động ở các khâu phải thu, số vịng quay khoản phải thu có giảm nhưng tỉ trọng nợ phải thu cao, khiến cho một bộ phận vốn lưu động bị ứ đọng rất lớn, trong khi công ty phải đi vay và chịu chi phí lãi vay cao. Lượng thành phẩm tồn kho không đủ bán cho thấy công tác dự báo vốn lưu động chưa sát với thực tế.

- Nhu cầu về sản phẩm thép không gỉ là rất lớn, khoảng 30.000- 60.000 tấn/năm. Hiện nay, Sơn Hà đã đầu tư 2 dây chuyền cán nguội thép

khơng gỉ có khổ rộng là 520mm và 700mm, nhưng 2 dây chuyền sản xuất này chỉ đáp ứng được một phần sản xuất ống thép trang trí, cơng nghiệp, một số bán thành phẩm nhỏ cho sản xuất chậu rửa và bồn nước inox. Các chi tiết khác cần dùng nguyên liệu có khổ rộng là 1000mm và 1219mm thì cơng ty khơng có dây chuyền sản xuất được nên phải nhập khẩu NVL.

- Cơng ty có hệ số nợ cao, khả năng thanh tốn tức thời thấp đồng nghĩa với mức độ rủi ro cao, mức độ tự chủ về tài chính thấp, đồng thời làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)