MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 68 - 77)

II. Phân theo trình độ chun mơn 754 100%

g 6,36 6,43 0,07 1,09 6Số này 1 vòn quay hàn tồn

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY

QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Thứ nhất: Thực hiện quản lí chặt chẽ các khoản phải thu, tăng cường công tác thu hồi nợ.

Trong năm vừa qua, vòng quay các khoản phải thu tăng, các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn làm, đặc biệt là khoản phải thu khách hàng cho thấy vốn của công ty đang bị các đơn vị khác chiếm dụng khá lớn, công ty phải dùng các nguồn vốn khác để bù đắp vốn bị chiếm dụng khiến tăng chi phí sử dụng vốn, vì vậy làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác nếu chậm trễ trong thu hồi nợ gây ra sự mất cân đối, phá vỡ kế hoạch thu chi tiền tệ của cơng ty. Do đó để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cũng như đảm bảo kế hoạch thu chi thì cần phải thực hiện quản lí tốt các khoản phải thu. Để quản lí nợ phải thu hiệu quả địi hỏi công ty cần thực hiện đồng bộ các biện pháp sau:

 Cơng ty phải xây dựng được chính sách

bán chịu một cách hợp lý đối với từng khách hàng.

 Đối với các khách hàng truyền thống của cơng ty: Cơng ty có thể áp dụng các biện pháp chiết khấu thanh tốn để khuyến khích khách hàng trả nợ sớm.

 Đối với các đại lí:

 Trước khi quyết định mức tài trợ cho từng đại lí, cơng ty phải nghiên cứu kĩ về quy mô cũng như năng lực bán hàng đại lí đó.

 Thường xun đánh giá năng lực bán hàng, mức độ chấp hành kỉ luật thanh tốn của đại lí:

 Đối với những đại lí có năng lực bán hàng tốt, ý thức chấp hành thanh tốn tốt: cơng ty có thể tăng tỉ lệ hoa hồng cho các đại lí

 Đối với những đại lí gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm: sản phẩm sẽ được chuyển đến các đại lí khác tiêu thụ tốt hơn, tránh nơi thừa hàng, nơi thiếu hàng.

 Đối với những đại lí ý thức chấp hành thanh tốn khơng tốt, cơng ty cần kiên quyết khơng tài trợ vốn cho các đại lí này trong những lần tiếp theo.

 Kiên quyết từ chối cấp tín dụng cho khách hàng có truyền thống nợ nần dây dưa, các khách hàng đang lâm vào tình trạng đặc biệt khó khăn về tài chính.

 Thường xun đối chiếu và điều chỉnh công nợ đối với khách hàng, phân loại các khoản nợ phải thu, có chính sách cụ thể đối với các khoản nợ sắp đến hạn, đến hạn và q hạn. Hiện tại cơng ty chưa có các khoản phải thu quá hạn nào, tình hình nợ phải thu vì vậy cơng ty cần phải quản lí chặt chẽ các khoản phải thu chưa đến hạn và các khoản phải thu sắp đến hạn và đến hạn, tình hình thời gian thanh tốn các khoản nợ được thể hiện ở bảng sau đây:

Thời điểm Nợ phải thu trđ

Nợ phải thu sắp đến hạn ( trđ)

Nợ phải thu chưa đến hạn (trđ)

Trích lập phải thu khó địi 31/12/2011 323.786,69 122.389,30 110.397,39 -

 Đối với các khoản nợ chưa đến hạn, công ty

phải luôn tăng cường theo dõi các khoản nợ phải thu, mở sổ chi tiết theo dõi đối với từng khách hàng, thường xuyên đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn.

 Đối với các khoản nợ sắp đến hạn và đến

và đồng thời gọi điện hoặc gửi giấy báo nhắc nhở khách hàng về thời hạn thanh toán.

 Trong trường hợp xét thấy khó có khả năng

địi được nợ từ khách hàng, công ty cần áp dụng kịp thời các biện pháp sau:

 Tiến hành trích dự phịng nợ phải

thu khó địi

 Thực hiện gán nợ cho các tổ chức

đòi nợ chuyên nghiệp như các ngân hàng thương mại, công ty mua bán nợ DATC…

 Thu hồi trước hạn đối với các khoản

phải thu có khả năng khơng địi được.

 Áp dụng lãi suất phạt quá hạn đối

với phần nợ quá hạn. Hiện nay các ngân hàng thương mại áp dụng lãi suất phạt nợ quá hạn là 150% lãi suất trong hạn, Cơng ty có thể xem xét mức áp dụng trên để điều chỉnh lãi suất phạt cho phù hợp.

 Đối với khách hàng có khả năng

thanh tốn nhưng cố tình khơng thanh tốn nợ, cơng ty cần thực hiện các biện pháp kiên quyết, như gửi đơn kiện lên tòa án và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Thứ hai: Xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý

Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng lên thì số vốn bằng tiền, nhu cầu dự trữ vật tư, sản phẩm dở dang và thành phẩm, hàng hóa cũng tăng lên, cùng với đó là việc phát sinh các khoản phải thu do bán chịu tạo nên, chính vì vậy phải xác định nhu cầu VLĐ cho kì kế hoạch.

Cơng tác dự báo nhu cầu vốn lưu động của công ty chưa sát với thực tế, với dự kiến vòng quay vốn lưu động năm 2010 không đổi so với năm 2009 dẫn đến việc vốn về thành phẩm dự trữ để bán ít hơn so với nhu cầu, vốn lại bị ứ đọng nhiều ở khâu phải thu. Công ty cần xác định nhu cầu vốn hợp lý, sát với thực tế cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích, dự đốn diễn biến tình hình thị trường để có mức dự trữ tồn kho hợp lí, đặc biệt là dự báo khả năng tiêu thụ sản phẩm trong tương lai để xác định mức dự trữ hàng tồn kho hợp lí.

Để xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm 2010, cơng ty có thể sử dụng phương pháp “tỷ lệ phần trăm trên doanh thu”. Đây là phương pháp khá đơn giản, được thực hiện dựa vào mối quan hệ về vốn hay tài sản với doanh thu. Căn cứ vào tỷ lệ % của các khoản mục có quan hệ trực tiếp với doanh thu so với doanh thu để ước tính nhu cầu vốn kinh doanh (mà chủ yếu là nhu cầu vốn lưu động tăng lên) cho năm kế hoạch.

Cách xác định nhu cầu vốn lưu động cho năm 2011 theo phương pháp tỉ lệ phần trăm doanh thu, thể hiện bảng sau:

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010

1 Doanh thu thuần Trđ 1.378.448,37

2 Tài sản ngắn hạn bình quân Trđ 614.003,31

3 Nợ ngắn hạn đầu năm Trđ 455.439,75

4 Vay ngắn hạn đầu năm Trđ 41.240,54

5 Nợ ngắn hạn cuối năm Trđ 490.475,20

6 Vay ngắn hạn cuối năm Trđ 376.254,79

7 Các khoản chiếm dụng hợp pháp(5)={(3)-(4)+(5)- (6)}/2

8 Tỉ lệ tài sản ngắn hạn trên doanh thu(3)=(2)/(1) % 44.56 9 Tỉ lệ các khoản chiếm dụng hợp pháp trên doanh

thu (9)=(7)/(1) % 6.19

10 Tỉ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu thuần

(10)=(8)-(9) % 38.37%

=> Nhu cầu vốn lưu động năm 2011 là : 38.37%*1.914.000 = 734,401 trđ

Thứ ba: Hiện đại hóa TSCĐ, gia tăng năng lực sản xuất trong tương lai.

Trong công tác đầu tư TSCĐ mới

Trong năm vừa qua dù có nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn thông qua TTCK và từ các ngân hàng thương mại, đây là nguồn vốn dài hạn quan trọng đảm bảo cho nhu cầu đầu tư vào tài sản cố định, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư vào tài sản cố định. Những năm tiếp theo Công ty một mặt cần tận dụng phát huy tối đa năng lực sản xuất hiện có, một mặt cần đầu tư thêm vào những tài sản cố định để nâng cao và mở rộng năng lực sản xuất, tiến tới sản xuất những sản phẩm mới, đặc biệt là sản xuất sản phẩm thép không gỉ khổ rộng 1000mm và 1219 mm, đây phải được coi là mục tiêu đầu tư quan trọng bên cạnh việc đầu tư, mở rộng, nâng cao năng lực sản xuất các sản phẩm truyền thống. Nếu sản xuất được hai sản phẩm này thì vấn đề về tỉ giá khơng cịn là trở ngại đối với công ty.

Trong cơng tác quản lý, sử dụng:

 Khai thác tồn bộ TSCĐ hiện có vào hoạt động SXKD, tận dụng tối đa năng suất TSCĐ hiện có.

 Phân loại, xác định số TSCĐ sử dụng kém hiệu quả, những tài sản đã cũ, lạc hậu để kịp thời có kế hoạch thanh lý, nhượng bán, nhanh chóng thu hồi vốn để tái đầu tư vào TSCĐ.

 Thường xuyên kiểm tra định kỳ máy móc thiết bị, bảo dưỡng máy móc thiết bị tránh tình trạng tài sản hư hỏng đột xuất làm ngưng hoạt động sản xuất. Trong trường hợp tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ cân nhắc giữa chi phí sữa chữa lớn với hiệu quả đem lại sau khi sữa chữa.

 Hiện nay công ty đang áp phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính khấu hao cho tất cả TSCĐ trong cơng ty. Tuy nhiên do TSCĐ của cơng ty có nhiều loại khác nhau, mỗi loại tài sản lại có đặc tính sử dụng riêng nên việc dùng phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tính khấu hao chung cho tất cả các loại tài sản tuy đơn giản nhưng sẽ khơng phản ánh chính xác mức độ hao mịn thực tế của từng loại TSCĐ, khả năng thu hồi vốn chậm. Do vậy trong thời gian tới công ty nên áp dụng phương pháp khấu hao thích hợp hơn đối với từng loại TSCĐ. Riêng đối với máy móc thiết bị cơng ty nên sử dụng phương pháp khấu hao nhanh như vậy sẽ làm cho vốn đầu tư được thu hồi nhanh hơn và hạn chế tối đa những ảnh hưởng bất lợi do hao mịn vơ hình.

 Quy định rõ thẩm quyền của từng cấp quản lí đối với việc phê chuẩn của từng cấp quản lí đối với việc phê chuẩn các nghiệp vụ kinh tế liên quan tới TSCĐ như mua mới, điều chuyển, thanh lí, nhượng bán TSCĐ.

 Chủ động phịng ngừa các rủi ro có thể xảy ra đối với TSCĐ như là mất mát,hỏa hoạn, cháy nổ bằng các biện pháp mua bảo hiểm cho TSCĐ,phân cơng nhiệm vụ giữ gìn, bảo quản tài sản cho từng tổ, từng đội sản xuất, từng phịng, để từ đó quy định rõ trách nhiệm đối với tài sản, đồng thời cũng nâng cao ý thức của người sử dụng đối với tài sản của công ty.

Thứ tư: Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng hợp lý, nâng cao độc lập tự chủ về tài chính.

Từ thực trạng phân tích chương 2 ta thấy trong năm vừa qua, cơ cấu nguồn vốn của công ty đang tiềm ẩn rủi ro cao, tính đến thời điểm cuối năm 2010 tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn là 61,62%, trong khi đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng là 38,38%. Mặt khác, trong thành phần nợ phải trả thì nợ ngắn hạn cũng chiếm tới 77.79% trong tổng nợ ngắn hạn. Điều này cũng làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu của công ty trên thị trường. Việc làm cần thiết lúc này là phải tìm cách tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho công ty để hạn chế rủi ro tài chính có thể xẩy ra. Để thực hiện được điều đó cơng ty nên thực hiện những biện pháp sau:

- Giảm hệ số nợ ( giảm HD):

 Thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn.

 Chuyển dần các khoản nợ ngắn hạn thành nợ dài hạn bằng cách vay dài hạn để trả các khoản nợ ngắn hạn từ đó làm tăng nguồn vốn thường xun của cơng ty.

- Tăng hệ số vốn chủ sở hữu: ( tăng HE)

 Để lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư, bổ sung vốn chủ sở hữu cho công ty bằng cách trả cổ tức bằng cổ phiếu thường.

 Cơng ty có thể tận dụng thời điểm TTCK thuận lợi, thông qua các nhà bảo lãnh chuyên nghiệp để chào bán chứng khốn ra cơng chúng hoặc chào bán riêng lẻ đối với một số cổ đơng chiến lược, hoặc nhà đầu tư có mối quan hệ làm ăn với công ty như nhà cung cấp, các khách hàng lớn của công ty.

+ Với uy tín lớn, tốc độ phát triển nhanh, và tỷ suất lợi nhuận đạt ở mức cao, cơng ty có thể tiến hành gọi vốn liên doanh liên kết, tăng cường nguồn vốn huy động từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, đảm bảo được một nguồn vốn lâu dài, có mức độ an tồn cao, đáp ứng cho nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng tăng của cơng ty.

Bên cạnh đó, trong thời gian tới Cơng ty cần phải tổ chức lại vốn, khai thác nguồn vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Biện pháp:

 Công ty cần huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động SXKD, điều này có thể giảm bớt được nhu cầu vay vốn từ đó giảm bớt được khoản tiền vay phải trả, vừa bảo đảm an tồn về mặt tài chính nhưng chi phí sử dụng vốn bình qn là thấp nhất. Theo đó, trước hết phải huy động tối đa nguồn vốn bên trong như lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, Chi phí khấu hao, nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi từ các quỹ,… sau đó mới huy động nguồn vốn từ bên ngồi: tín dụng thương mại của nhà sản xuất, nguồn vốn vay bên ngồi…

 Cơng ty cần phải nhanh chóng thu hồi được các khoản vốn đang bị chiếm dụng vì sự tồn đọng quá lớn của bộ phận vốn này chính là một trong những nguyên nhân gây thiếu vốn, khiến công ty phải vay nợ nhiều hơn để tài trợ cho nhu cầu vốn. Thực hiện tốt những điều này sẽ trực tiếp làm hệ số nợ giảm, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay, tăng khả năng thanh tốn cho Cơng ty.

Thứ năm: Một số biện pháp nhằm hạn chế sự biến động giá cả của nguyên vật liệu

 Bên cạnh việc duy trì các mối quan hệ với các nhà cung cấp chiến lược, cơng ty cũng cần chủ động tìm kiếm các nhà cung cấp mới nhằm tạo ra sự

chủ động về nguồn nguyên liệu, đánh giá nhận định về năng lực cung cấp,chất lượng sản phẩm cũng như các yếu tố môi trường địa lí, tập quán thương mại… Hàng tháng khi phát sinh nhu cầu nhập nguyên vật liệu đầu vào, các đơn hàng lớn có thể được ưu tiên chuyển trước đến các nhà cung cấp có quan hệ chiến lược. Một số đơn hàng nhỏ hoặc không thực hiện được với nhà cung cấp chiến lược thì sẽ chuyển sang các nhà cung cấp vệ tinh.

 Thường xuyên đánh giá, phân tích nhận định tính chu kì biến động giá, thực hiện tốt cơng tác về dự phịng tài chính để phục vụ cho việc mua NVL khi giá thấp, mặt khác duy trì mối quan hệ tín dụng với các ngân hàng có uy tín lớn trong thanh tốn L/C, thủ tục nhanh gọn, chính xác, đảm bảo uy tín với nhà cung cấp.

 Tích cực tìm kiếm các nhà sản xuất ngun vật liệu có chất lượng tương đương trong nước nhằm giảm thiểu sự tác động của tỉ giá cũng như chi phí vận chuyển, bảo hiểm cũng như là rút ngắn thời gian trên đường của NVL.

 Áp dụng linh hoạt các cơng cụ phái sinh trên thị trường tài chính như hợp đồng mua bán kì hạn, giao dịch swap… Nếu cơng ty dự đốn giá nguyên vật liệu trong thời gian tới có xu hướng tăng nên sử dụng hợp đồng mua kì hạn. Hoặc trong trường hợp cơng ty dự báo USD có xu hướng giảm giá trong tương lai nên sử dụng hợp đồng bán kì hạn số ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu.

 Tiến hành kiểm tra nghiêm ngặt từ khâu nguyên vật liệu đầu vào đến khâu đóng gói và vận chuyển thành phẩm. Được biết khoản trong năm vừa qua trị giá nguyên vật liệu kém phẩm chất là 2.469,31 trđ, công ty kiên quyết không nhận những lô hàng này.

Nguồn nhân lực đóng một vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Trong bất cứ lĩnh vực nào thì yếu tố con người cũng ln là vấn đề quan trọng hàng đầu.

Để đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty nên tiến hành xem xét, phân loại để đào tạo đội ngũ lao động hiện có, từ các cán bộ quản lý, tới đội ngũ nhân viên giao dịch, vật tư, kĩ thuật… Việc đào tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần quốc tế sơn hà (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)