Kinh nghiệm sử dụng Bancassurance trên thế giới

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÁT TRIỂN sản PHẨM LIÊN kết bảo HIỂM NGÂN HÀNG tại NGÂN HÀNG THƢƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (Trang 26)

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BANCASSURANCE

1.3. Kinh nghiệm sử dụng Bancassurance trên thế giới

1.3.1. Mơ hình hoạt động của Bancassurance tại Mỹ

Năm 1999, Mỹ thông qua Đạo luật Gramm – Leach Bliley - một đạo luật cải cách toàn diện cơ cấu hoạt động tài chính, theo đó cho phép sử dụng nhiều kênh phân phối qua các ngân hàng và các công ty bảo hiểm. Đạo luật này ra đời đã thúc đẩy dự phát triển của liên kết bảo hiểm – ngân hàng. Trƣớc đó, cơng ty bảo hiểm Travelers Group và ngân hàng Citicorp đã sáp nhập với nhau và tạo bƣớc khởi đầu cho liên kết bảo hiểm – ngân hàng tại Mỹ. Tuy nhiên, liên kết bảo hiểm – ngân hàng chỉ thực sự đƣợc triển khai trên quy mô đầy đủ khi Đạo luật trên có hiệu lực vào năm 2000.

Tại Mỹ, với điều kiện cơ sở hạ tầng công nghệ phát triển, các ngân hàngcó mạng lƣới chi nhánh dày đặc, nhân viên có trình độ cao, Bancassurance đã đƣợc thu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhận và phát triển một cách nhanh chóng. Mơ hình Bancassurance phổ biến nhất là mơ hình thỏa thuận phân phối, sau đó là mơ hình trong đó các ngân hàngthực hiện thành lập các tổ chức dịch vụ tài chính. Theo nghiên cứu của LIMRA, năm 2004 trong số dân số Mỹ đƣợc điều tra, có 47% nhận biết đƣợc việc ngân hàngbán bảo hiểm, trong đó 54% trong số này cho biết sẽ cân nhắc việc mua bảo hiểm qua ngân hàng. Tỷ lệ tăng trƣởng doanh số khai thác mới của 10 công ty bảo hiểm đứng đầu thị trƣờng Mỹ trong phân phối BHNT qua ngân hàngnăm 2003 là 60%. Từ năm 2005 đến nay, mơ hình Bancassurance đã phát triển nhanh chóng tại nƣớc Mỹ. Tất cả các sản phẩm bảo hiểm phổ thông đều đƣợc bán tại các ngân hàngcủa nƣớc Mỹ. Trong số đó, sản phẩm bảo hiểm tín dụng là sản phẩm đƣợc bán nhiều nhất qua kênh phân phối Bancassurane (60%), tiếp đó là sản phẩm bảo hiểm niên kim cố định và sản phẩm bảo hiểm tín dụng khuyết tật nghiêm trọng (gần 60%).

Bảng 1.2: Phí Bảo hiểm nhân thọ khai thác qua ngân hàng của 10 công ty bảo hiểm hàng đầu tại Mỹ

Công ty 2002 2003

1 AEGON 99.3 224.3

2 Liberty Life 112.2 164.2 3 Allstate Financial 61.2 117.6 4 First Penn – Pacific 30 59.9 5 Aviva Life 43.6 46.7 6 The Hartford 25.1 37.6 7 Golden Rule 30.8 34.2 8 Nationwide 38 21.2 9 Mass Mutual 8.1 12.5 10 Great West Life 7.8 11.2 Tổng số 456.1 729.4

Nguồn: Thị trường bảo hiểm nhân thọ

1.3.2. Mơ hình hoạt động của Bancassurance tại châu Âu

Tại Châu Âu, hoạt động Bancassurance đã đạt đƣợc những kết quả đáng khâm phục. Việc quá nửa doanh thu phí BHNT đƣợc thực hiện qua hệ thống ngân

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hàngkhơng cịn là điều hiếm thấy ở nhiều nƣớc. Tại các nƣớc Nam Âu (Pháp, Tây Ban Nha, Italia…), hoạt động Bancassurance rất phát triển, vì thế các mơ hình liên kếtngân hàng– bảo hiểm cũng rất đa dạng. Tại các nƣớc này,ngân hàngthực hiện hơn 60% doanh thu phí BHNT, trong đó Pháp - nơi đƣợc coi là khởi nguồn của Bancassurance đƣợc đánh giá có hoạt động Bancassurance thành công nhất trên thế giới với khoảng 70% phí bảo hiểm đƣợc thực hiện qua kênh ngân hàng. Ngay từ giữa những năm 1980 các tập đồn tài chính lớn của Pháp đã giới thiệu các cơng ty bảo hiểm của mình, tất cả đều hoạt động thành công. Năm 1990, chỉ 5 năm từ khi bắt đầu thâm nhập vào thị trƣờng, các công ty này chiếm hơn 39% thị trƣờng, đạt doanh thu phí bảo hiểm qua kênh Bancassurance là 34,6 tỷ USD. Đến năm 2000, tỷ lệ này là 61% trên tổng doanh thu phí bảo hiểm là 92,2 tỷ USD. Các công ty bảo hiểm của các ngân hàng chiếm 55% thị trƣờng BHNT tại Pháp. Đến năm 2006, Bancassurance chiếm 64% trên tổng số 141 tỷ USD doanh thu phí bảo hiểm. Lúc đó, trong tốp 10 cơng ty BHNT lớn nhất Pháp có 5 cơng ty hàng đầu.

Bảng 1.3: Tỷ trọng doanh số bảo hiểm ở Pháp qua các kênh phân phối

Kênh phân phối Tỷ trọng ( % ) Kênh Truyền thống 30

Kênh ngân hàng 64 Kênh trực tiếp 06

Nguồn: Thị trường bảo hiểm nhân thọ 2006

1.3.3. Mơ hình hoạt động của Bancassurance tại châu Á

Kênh phân phối truyền thống qua đại lý đến nay vẫn giữ vai trò chủ đạo trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở hầu hết các thị trƣờng khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng. Tuy nhiên, kênh phân phối truyền thống này đã mất đi vị trí độc tơn khi xuất hiện những kênh phân phối thay thế nhƣ kênhbảo hiểm- ngân hàng (Bancassurance) với tầm quan trọng ngày càng lớn. Đây không chỉ là sự thay đổi về cơ cấu thị trƣờng tài chính và ngành cơng nghiệp bảo hiểm mà cịn là sự ảnh hƣởng của các nhà bảo hiểm nƣớc ngồi - những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực liên kết ngân hàng với bảo hiểm. Việc phát triển này dự tính đem lại nhiều lợi ích cho

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ngƣời tiêu dùng châu Á- những ngƣời đang quen dần với kênh phân phối bảo hiểm mới này.

Hình 1.5: Mơ hình hoạt động của Bancassurance tại châu Á

Nguồn: Công ty nghiên cứu và tư vấn SwissRe

Biểu đồ trên cho thấy, ngân hàng và công ty bảo hiểm tại châu Á thiên về hợp tác là thoả thuận phân phối. Hình thức này phù hợp với thị trƣờng châu Á - thị trƣờng Bancassurance mới đƣợc thành lập và đang trong giai đoạn đầu phát triển.

Bancassurance xuất hiện ở Hàn Quốc từ tháng 9/2003, kênh phân phối này giúp cho các tổ chức tài chính nhƣ ngân hàng, các cơng ty mơi giới và các công ty quản lý quỹ mà đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu nhất định về mặt pháp lý, có thể bán các sản phẩm bảo hiểm. Từ ngày 1/9/2003 đến ngày 31/12/2004, phí bảo hiểm nhân thọ qua kênh phân phối Bancassurance đã đạt tới 2,45 nghìn tỷ n, tƣơng đƣơng với 7,7% tổng phí bảo hiểm thu đƣợcHồng Kơng và Singapore đã chứng tỏ rõ nét là những quốc gia có nền kinh tế khá ổn định, tất cả đều có hệ thống luật pháp, hệ thống cơ sở hạ tầng, cơng nghệ, cùng với q trình phát trình phát triển ổn định trong thời gian dài, vì thế hoạt động Bancassurance đem lại hiệu quả gần nhƣ tƣơng đồng giống châu Âu.

Ở Trung Quốc, tỷ lệ phí bảo hiểm thu đƣợc qua kênh Bancassurance đã tăng vọt từ 3% trên tổng doanh thu phí vào năm 2003 lên tới 25% vào năm 2006. Theo

14%

17%

69%

Thành lập tổ chức dịch vụ tài chính Mơ hình liên doanh Thoả thuận phân phối

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

dự đốn thì Trung Quốc có thể trở thành một trong năm thị trƣờng lớn về Bancassurance trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm nhân thọ.

Tới giai đoạn 2008 – 2010, theo báo cáo của LIMRA (phát hành tháng 12/2010), thị phần Bancassurance tăng trƣởng mạnh mẽ tại các nƣớc Châu Á và chiếm một vai trò quan trọng trong thị trƣờng bảo hiểm. Ở một số nƣớc, Bancassurance chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng phí BHNTnhƣ Malaysia 49% ( 2008), Hong Kong 40% (2009), S. Korea 31%...

Ở Đài Loan, Bancassurance tuy chỉ mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhƣng cũng đã đóng góp khá nhiều vào tổng doanh thu phí bảo hiểm với 30% phí thu đƣợc là từ kênh phân phối này vào năm 2008.

Tại châu Á, Bancassurance vẫn đang trong q trình hồn thiện và phát triển. Bởi vậy, mơ hình thỏa thuận phân phối là mơ hình Bancassurance phổ biến hơn cả. Bêncạnh đó, cũng bắt đầu phát triển nhiều mơ hình liên doanh và thành lập tổ chức dịch vụ tài chính.

Nhƣ vậy, sau 40 năm hoạt động, có thể nói Bancassurance dã dành đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Trong đó, tiêu biểu nhất là châu Âu, Tây Ban Nha, Đức. Tại các thị trƣờng này, Bancassurance phát triển ở trình độ cao. Các hình thức hợp tác có mức độ liên kết cao nhất, 50% tham gia hình thức tập đồn dịch vụ tài chính. Thị trƣờng phát triển thứ hai là thị trƣờng châu Á, mặc dù mới chỉ tham gia nhƣng tốc độ phát triển nhanh, điển hình là Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ. Tuy nhiên, hình thức hợp tác chủ yếu là phƣơng thức đơn thuần, sản phẩm có mức độ liên kết chƣa cao.

Hiện nay, hầu nhƣ tất cả thị trƣờng đều ý thức đƣợc vai trò quan trọng của Bancassurance cho các chủ thể tham gia và nền kinh tế quốc dân, do đó, các nƣớc đều quan tâm nghiên cứu và đầu tƣ phát triển với hy vọng tìm ra hƣớng đi mới cho ngành bảo hiểm. Bancassurance hứa hẹn sẽ đem luồng gió mới trong kinh doanh bảo hiểm nói riêng và tài chính nói chung. Trong tƣơng lai sẽ trở thành kênh phân phối bảo hiểm chiến lƣợc quan trọng của các nƣớc, góp phần vào phát triển chung của nền kinh tế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẦM LIÊN KẾT BẢO HIỂM NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN

CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về Vietinbank

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank) đƣợc thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ NHNN Việt Nam. Là ngân hàngthƣơng mại lớn giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành ngân hàngViệt Nam. Có hệ thống mạng lƣới trải rộng toàn quốc với 150 sở giao dịch, chi nhánh và trên 900 phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm. Hiện ngân hàngcó 6 Cơng ty hạch tốn độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thƣơng, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV BH, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trƣờng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. NHTMCP Công thƣơng Việt Nam là sáng lập viên và đối tác liên doanh của ngân hàng INDOVINA. Hiện ngân hàngcó quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên tồn thế giới.

NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam là một ngân hàngđầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàngViệt Nam, Hiệp hội các ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế. Là ngân hàngtiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thƣơng mại điện tử tại Việt Nam. Vietinbank không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.Là Tập đồn tài chính ngân hànghàng đầu của Việt Nam, hoạt độngđa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.Vietinbank luôn phấn đấu trở thành Tập đồn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nƣớc và Quốc tế với triết lý kinh doanh: an toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế; đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội; sự thịnh vƣợng của khách hàng là sự thành công của VietinBank. Không những thế, đến với NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam, Quý khách sẽ hài lòng về

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình bởi mọi hoạt động đều hƣớng tới khách hàng.Khách hàngđƣợc quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – đƣợc quyền hƣởng thụ đúng với chất lƣợng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp, đƣợc quyền tơn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi. Vì vậy, Vietinbank lấy phƣơng châm: "Tin Cậy, Hiệu Quả, Hiện Đại" và Slogan: “Nâng giá trị cuộc sống”

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức của Vietinbank

Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của Trụ sở chính Trụ sở chính Trụ sở chính

Sở giao dịch Chi nhánh cấp 1

Văn phòng đại diện Phòng giao

dịch Quỹ tiết kiệm

Chi nhánh cấp 2 Phòng giao

dịch Quỹ tiết kiệm Phòng

giao dịch Quỹ tiết kiệm

Chi nhánh phụ thuộc Đơn vị sự

nghiệp Công ty trực thuộc

Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

Kế toán trưởng Phó tổng giám đốc

Các phòng Ban chuyên môn

Nghiệp vụ

Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Sở giao dịch, Chi nhánh cấp1, Chi nhánh cấp 2

2.1.3. Phạm vi hoạt động

Huy động vốn: Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cƣ. Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn nhƣ tiết kiệm khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm tích luỹ... , phát hành kỳ phiếu, trái phiếu..

Cho vay, đầu tƣ: Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất; cho vay tài trợ, uỷ thác theo chƣơng trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung;đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài, cho vay tài trợ, uỷ thác theo chƣơng trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung; liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nƣớc và quốc tế

Bảo lãnh bao gồm bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nƣớc và quốc tế): bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh thanh toán.

Thanh toán và Tài trợ thƣơng mại: Phát hành, thanh tốn thƣ tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thƣ tín dụng nhập khẩu, nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A), chuyển tiền trong nƣớc và quốc tế, thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, chi trả lƣơng cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM, chi trả Kiều hối…

Ngân quỹ: Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…); mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thƣơng phiếu…), cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phát minh sáng chế.

Giám đốc

Phó giám đốc

Trưởng phòng

kế toán Tổ kiểm tra nội bộ

Các phòng chuyên môn

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Thẻ và ngân hàng điện tử: phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD…), dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card), Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking.

Hoạt động khác: Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; Tƣ vấn đầu tƣ và tài chính; cho thuê tài chính; mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tƣ, tƣ vấn, lƣu ký chứng khoán; tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản.

Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nƣớc trong khu vực và quốc tế, VietinBank ln có tầm nhìn chiến lƣợc trong đầu tƣ và phát triển, tập trung ở ba lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực, phát triển công nghệ, phát triển kênh phân phối.

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 – 2013

(ĐVT: Tỷ đồng)

2012 2013 Tổng tài sản 503.530 576.368 Vốn chủ sở hữu 33.625 54.075 Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 21.961 21.783 Lợi nhuận trƣớc thuế 8168 7751 Lợi nhuận sau thuế 6170 5808

Nguồn: Báo cáo tài chính Vietinbank năm 2012,2013

Tổng tài sản của Vietinbank tính đến thời điểm 31/12/2013 đạt 576.368 tỷ đồng, tăng trƣởng 14,5% so với năm 2012 và đạt 108% kế hoạch Đại hội đồng cổ đông.

Hoạt động huy động vốn: Năm 2013, thực hiện nhiều giải pháp huy động và cơ cấu nguồn vốn theo hƣớng tích cực, VietinBank tiếp tục duy trì tốc độ tăng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) PHÁT TRIỂN sản PHẨM LIÊN kết bảo HIỂM NGÂN HÀNG tại NGÂN HÀNG THƢƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)