Kinh nghiệm của Singapore trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM vƣợt rào cản AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG mỹ của một số nƣớc CHÂU á và KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 36 - 39)

2.1 Kinh nghiệm của Singapore trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ hóa sang Mỹ

2.2.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Singapore sang Mỹ

Mỹ công nhận nền độc lập của Singapore từ Malaysia vào năm 1965 và đã có quan hệ ngoại giao chính thức với Singapore từ năm 1966. Hai nƣớc có một mối quan hệ toàn diện với sự hợp tác hiệu quả về các vấn đề kinh tế, chính trị và an ninh.

Năm 2004, Mỹ và Singapore đã ký với nhau một thỏa thuận thƣơng mại tự do song phƣơng (FTA). Kể từ thời điểm này, thƣơng mại song phƣơng giữa hai nƣớc đã tăng hơn 50%, năm 2014 thƣơng mại hàng hóa hai nƣớc đạt 47 tỷ USD.

2.2.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Singapore sang Mỹ giai đoạn 2000-2014

Mỹ là một trong những đối tác thƣơng mại quan trọng nhất của Singapore, nằm trong nhóm 5 nƣớc là đối tác xuất khẩu lớn nhất của Singapore. Năm 2014, giá trị xuất khẩu của Singapore sang Mỹ là 16,46 tỷ USD, chiếm 3,67% tổng giá trị xuất khẩu của Singapore năm 2014 (449,1 tỷ USD).

Biểu đồ 2.1: Giá trị xuất khẩu hàng hóa của Singapore sang Mỹ giai đoạn 2000-2014 Đơn vị: Tỷ USD 19.18 15.26 15.09 15.49 15.59 15.38 18.06 18.69 16.16 15.856 17.746 19.36 20.45 18.09 16.69 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Năm 2000, giá trị xuất khẩu của Singapore sang Mỹ là 19,18 tỷ USD, nhƣng sang tới năm 2001, con số này bị giảm xuống một cách đáng kể, xuống còn 15,26 tỷ USD (giảm 3,92 tỷ USD – tƣơng đƣơng giảm 20,43%). Điều này có thể giải thích do cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9/2001 của Mỹ khiến Mỹ giảm lƣợng nhập khẩu của mình từ các nƣớc. Tuy nhiên con số này không phải là nhỏ và trong những năm tiếp sau, từ 2001-2005, giá trị xuất khẩu sang Mỹ của Singapore tăng giảm thất thƣờng và cũng khơng có nhiều biến động lớn, chỉ xoay quanh giá trị 15 tỷ USD.

Giá trị xuất khẩu sang Mỹ năm 2006 đạt 18,06 tỷ USD, tăng vọt so với năm 2005 (tăng 2,68 tỷ USD tƣơng đƣơng 17,42%) và tăng 18,34% so với giá trị năm 2001. Xuất khẩu sang Mỹ của Singapore ổn định và tăng năm 2007. Năm 2008, thế giới gặp phải cuộc khủng hoảng tài chính lớn và cuộc khủng hoảng này bắt đầu từ nƣớc Mỹ. Giá trị nhập khẩu từ Singapore của Mỹ năm 2008 giảm xuống còn 16,16 tỷ USD, giảm 2,53 tỷ USD, tƣơng đƣơng 13,53%.

Nền kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất khẩu, vì thế những năm tiếp sau, Singapore vẫn cố gắng thúc đẩy xuất khẩu của mình sang Mỹ. Điều này đƣợc thể hiện bằng việc giá trị xuất khẩu sang Mỹ tăng đều qua các năm trong giai đoạn từ 2008-2012, đặc biệt năm 2012, giá trị xuất khẩu sang Mỹ của Singapore đạt giá trị cao kỷ lục 20,45 tỷ USD, tăng 26,54% so với giá trị của năm 2008.

Giá trị xuất khẩu của Singapore sang Mỹ khơng đƣợc ổn định và có nhiều biến động. Tuy nhiên giá trị này vẫn duy trì đƣợc ở một mức nhất định (trên 15 tỷ USD) và dự báo sẽ còn tăng trong tƣơng lai. Năm 2014, giá trị xuất khẩu sang Mỹ của Singapore là 16,69 tỷ USD (chiếm 0,7% giá trị nhập khẩu Mỹ năm 2014)

2.2.1.2 Những mặt hàng chính của Singapore xuất khẩu sang Mỹ

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Singapore sang Mỹ có thể kể đến nhƣ máy móc và linh kiện, dƣợc phẩm và hóa chất, sản phẩm từ dầu mỏ tinh chế.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.1: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Singapore sang Mỹ giai đoạn 2009-2014 giai đoạn 2009-2014

Đơn vị: tỷ USD

STT Nhóm hàng 2009 2010 2011 2012 2013 2014

1 Hóa chất hữu cơ 3,35 2,65 4,46 4,96 3,65 3,81 2 Máy móc, động cơ, máy bơm 4,71 5,38 5,27 4,95 3,44 2,85 3 Thiết bị điện tử 1,95 2,78 2,97 2,83 2,68 2,50 4 Y tế, thiết bị kỹ thuật 1,03 1,26 1,68 2,02 2,10 2,38 5 Dƣợc phẩm 1,99 1,78 1,27 0,855 0,977 1,01 6 Các hóa chất khác 0,107 0,125 0,178 0,217 0,281 0,631 7 Đá quý, kim loại quý, tiền xu 0,034 0,061 0,184 0,161 0,167 0,327 8 Chất dẻo 0,156 0,236 0,225 0,269 0,318 0,325 9 Xăng dầu 0,072 0,134 0,148 0,085 0,823 0,181 10 Máy bay, tàu vũ trụ 0,085 0,104 0,107 0,095 0,211 0,088 Nguồn: www.trademap.org

- Hóa chất hữu cơ: Đây là nhóm hàng có giá trị xuất khẩu sang Mỹ cao nhất

của Singapore. Năm 2014, sản lƣợng xuất khẩu nhóm hàng này đạt 3,81 tỷ USD, chiếm hơn 22% trong tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ năm 2014 của Singapore, và tăng 16 triệu USD so với giá trị năm 2013.

- Máy móc, động cơ, máy bơm: Máy móc, động cơ, máy bơm là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Singapore sang Mỹ năm 2009-2011, nhƣng do sự phát triển mạnh của nhóm hàng Hóa chất hữu cơ, nhóm hàng này hiện nay chiếm vị trí thứ hai trong số 10 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực. Năm 2014, giá trị xuất khẩu đạt 2,85 tỷ USD, giảm 0,59 tỷ USD so với giá trị năm 2013.

- Thiết bị điện tử: Sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ của nhóm hàng này có xu hƣớng giảm trong thời gian gần đây. Từ giá trị 2,97 tỷ USD năm 2011, năm 2014 đã giảm 0,47 tỷ USD xuống còn 2,5 tỷ USD, giá trị này cũng đã bị giảm 0,15 tỷ USD so với giá trị năm 2013.

2.2.1.3 Đánh giá chung

Trƣớc năm 2001, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Singapore đạt giá trị khá cao. Nhƣng sang giai đoạn 2001-2005, kim ngạch xuất khẩu bị giảm mạnh và

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khơng có nhiều biến động trong giai đoạn này. Điều này đƣợc giải thích bởi cuộc tấn cơng khủng bố năm 2001 và những rào cản dành cho hàng nhập khẩu mà Mỹ đƣa ra những năm sau đó.

Xuất khẩu sang Mỹ của Singapore khơng ổn định và có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu đạt 20,45 tỷ USD và đây cũng là giá trị cao nhất mà Singapore đạt đƣợc. Năm 2013, 2014, giá trị này giảm dần. Singapore dƣờng nhƣ đang gặp khó khăn trong việc thúc đẩy hàng hóa của mình sang Mỹ. Năm 2014, sản lƣợng xuất khẩu của Singapore sang Mỹ chỉ còn 16,69 tỷ USD, giảm 18,38% so với giá trị năm 2012 và giảm 7,74% so với giá trị năm 2013.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM vƣợt rào cản AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG mỹ của một số nƣớc CHÂU á và KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)