khẩu sang Mỹ
2.2.2.1 Chủ động tham gia chương trình CSI của Mỹ
Ngày 17/03/2003, ủy viên Robert C. Bonner2 công bố sáng kiến an ninh container chính thức hoạt động tại các cảng của Singapore – cảng trung chuyển lớn nhất trên thế giới đối với các container hàng hóa muốn nhập khẩu vào Mỹ. Sở hữu cảng container lớn nhất trên thế giới, năm 2003 Singapore cũng đã trở thành nƣớc châu Á đầu tiên có cảng tham gia vào chƣơng trình CSI. CBP thành lập một nhóm nhỏ gồm 5 thành viên đều là nhân viên của CBP để làm việc tại cảng Singapore. Những nhân viên này sẽ phối hợp với chính quyền Singapore để sàng lọc và xác định trƣớc các container có tính nguy hiểm cao trƣớc khi chúng đƣợc vận chuyển tới Mỹ.
Một trong những nguyên nhân chính khiến cảng Singapore trở thành thành viên của chƣơng trình CSI có lẽ là do đây đƣợc coi là cảng bận rộn lớn nhất thế giới. Cảng Singapore đƣợc đặt tại ngã tƣ quan trọng trong hệ thống thƣơng mại toàn cầu, cung cấp kết nối tới hơn 600 cảng của 123 quốc gia trên thế giới, chiếm 1/5 khả năng chuyển tải container toàn cầu và trở thành trung tâm chuyển tải container nhộn nhịp nhất trên thế giới. Khoảng 80% các container đến Singapore đƣợc chuyển tải qua các tàu để đến các cảng khác.
Với bến cảng rộng cùng những trang thiết bị đƣợc đầu tƣ hiện đại, những container tại cảng Singapore đƣợc xử lý một cách nhanh chóng và hồn tồn tự
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
động. Bộ phận an ninh của cảng Singapore cũng đƣợc duy trì ở mức độ cao với việc hợp tác cùng Cảng vụ Hàng hải Singapore, Cảnh sát biển, Hải quân Cộng hòa Singapore và Lực lƣợng Phòng vệ dân sự Singapore. Khả năng đảm bảo an ninh còn đƣợc đảm bảo bởi lực lƣợng cảnh sát vũ trang, hệ thống hàng rào bao quanh cảng, cửa có điều khiển, hệ thống giám sát CCTV 24 giờ và máy dò kim loại trên ngƣời và hàng hóa. Với điều này khiến cho hàng hóa qua sự kiểm tra tại cảng Singapore trở nên đáng tin cậy hơn bao giờ hết.
Bãi cảng lớn, đặt tại trung tâm cùng với thiết bị kỹ thuật hiện đại, các container đƣợc kiểm tra tại Singapore trƣớc khi đƣợc đƣa lên tàu vận chuyển tới Mỹ sẽ góp phần giảm lƣợng hàng, container phải kiểm tra tại cảng Mỹ. Đây cũng là cách để phát hiện sớm những container có tính nguy hiểm cao, chủ động trong việc xử lý, đồng thời cũng tạo thuận lợi hóa thƣơng mại giữa Singapore và Mỹ.
Singapore gia nhập CSI đầu năm 2003, cũng năm này kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Singapore đã tăng 0,4 tỷ USD tƣơng đƣơng 2,65% so với giá trị năm 2002.
2.2.2.2 Ký kết Thỏa thuận công nhận lẫn nhau MRA và Hiệp định tương trợ hải quan CMAA, chính thức trở thành thành viên C-TPAT
Ngày 01/12/2014, Singapore chính thức trở thành thành viên chƣơng trình C- TPAT khi Hiệp định tƣơng trợ hải quan (CMAA – Customs Mutual Assistance Agreement) và Thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) đƣợc ký kết giữa Lực lƣợng Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ CBP và Hải quan Singapore Bảo vệ thƣơng mại trong quan hệ đối tác (Secure Trade Partnership).
Các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau này sẽ liên kết hai chƣơng trình hợp tác công nghiệp, cùng nhau tạo ra một thế trận an ninh thống nhất và bền vững, hỗ trợ và thúc đẩy mối quan hê thƣơng mại giữa hai nƣớc nói riêng cũng nhƣ thƣơng mại tồn cầu nói chung. Hải quan hai nƣớc đã đồng ý rằng các doanh nghiệp Singapore khi có hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ sẽ đƣợc Hải quan Mỹ CBP công nhận là mức rủi ro thấp hơn, cho phép đƣợc thơng quan hàng hóa nhanh hơn khi xuất khẩu sang Mỹ.
Ngƣời đứng đầu cơ quan Hải quan hai nƣớc cũng đã tiến hành ký kể t cùng nhau Hiệp định tƣơng trợ hải quan CMAA. Thỏa thuận này cho phép Singapore và
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Mỹ trao đổi thông tin, đƣa ra các hỗ trợ (nhƣ việc chia sẻ kinh nghiệm về thực thi pháp luật một cách tốt nhất) với nhau và phòng ngừa, điều tra tội phạm hải quan.
Một số lợi ích chính mà Singapore có đƣợc khi ký Thỏa thuận cơng nhận lẫn nhau MRA và tham gia C-TPAT:
- Điểm rủi ro thấp hơn: Khi ký CMAA và MRA với Mỹ, Singapore đã đƣợc
công nhận là đối tác đáng tin cậy không chỉ với Mỹ mà với toàn bộ Cơ quan Hải quan. Chính vì vậy mà điểm rủi ro dành cho hàng hóa của Singapore đƣợc giảm một cách đáng kể, nhờ vậy mà tỷ lệ kiểm tra cũng thấp hơn.
- Tạo thuận lợi chung: Hàng hóa xuất khẩu của Singapore sang Mỹ sẽ chỉ phải
tuân theo một tập hợp các yêu cầu an ninh chung và vì thế mà những thủ tục rƣờm rà khác sẽ đƣợc cắt bỏ, thời gian đƣợc lƣu thông sẽ đƣợc đẩy nhanh hơn.
- Sự minh bạch: Hải quan hai nƣớc sẽ trao đổi với nhau mọi thông tin về hàng
hóa, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu một cách rõ ràng, tạo thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế đƣợc tiến hành nhanh chóng hơn.
Nhờ vào những lợi ích mà chƣơng trình mang lại, hàng hóa của Singapore khi xuất khẩu sang Mỹ sẽ đƣợc xác nhận nhanh hơn nhờ đó mà đƣợc thơng quan nhanh hơn, hiệu quả hơn trong công tác làm việc giữa Doanh nghiệp và Hải quan Mỹ. Các doanh nghiệp Singapore cũng có thể lên kế hoạch tốt hơn dành cho hàng hóa của họ, đặc biệt là những hàng hóa nhạy cảm về thời gian và thƣờng phát sinh thêm chi phí nếu nhƣ có sự chậm trễ xảy ra.
Chƣơng trình này mới đƣợc hai bên chính thức ký kết năm 2014, tuy chƣa có kết quả rõ ràng nhƣng C-TPAT sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩy thƣơng mại giữa hai nƣớc, đặc biệt là thúc đẩy xuất khẩu sang Mỹ của Singapore.
2.2.2.3 Những biện pháp gián tiếp khác
a) Thực thi Bộ luật ISPS – Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng
Nhƣ đã đƣợc đề cập, ISPS là Bộ luật Quốc tế về An ninh Tàu và Bến cảng đƣợc Tổ chức hàng hải quốc tế IMO ban hành năm 2002 nhằm phát hiện, đánh giá các mối đe dọa an ninh nhìn thấy đƣợc và có các biện pháp ngăn ngừa đối với sự cố an ninh ảnh hƣởng đến tàu và bến cảng đƣợc sử dụng trong thƣơng mại quốc tế.
Singapore sử dụng Bộ luật ISPS nhằm đảm bảo an ninh cho cảng của mình và mọi tàu ra vào cảng của Singapore, Việc đánh giá, đào tạo để thực hiện Bộ luật này
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
đƣợc Singapore làm rất chặt chẽ và nghiêm túc. Cơ quan Hàng hải và Cảng biển Singapore (MPA – The Maritime and Port Authority of Singapore) cung cấp các dịch vụ hƣớng dẫn Singapore gắn cờ tàu và trang thiết bị cảng của Singapore trong việc đào tạo các nhân viên an ninh hàng hải của họ. Các đơn vị đào tạo đều theo yêu cầu của Bộ luật ISPS và IMO.
Mục tiêu chính của Bộ luật là thiết lập một khn khổ thống nhất và quốc tế cho việc đánh giá rủi ro trong vận tải hàng hải. ISPS đƣợc vận hành dựa trên việc đánh giá rủi ro để từ đó có thể đánh giá an ninh. Việc đánh giá sẽ xem xét cơ sở hạ tầng, cơng trình, cơ sở dữ liệu, hệ thống thơng tin, hệ thống truyền thông, hệ thống bảo vệ nhân sự, quy trình hay các khu vực khác có đủ tiêu chuẩn để chứng nhận rằng tàu và bến cảng có đảm bảo đƣợc an ninh hay không. Hai đánh giá an ninh chủ yếu là Đánh giá an ninh tàu (SSA – Ship Security Assessment) và Đánh giá an ninh cơ sở cảng (PFSA – Port Facility Security Assessment).
Khi nhận đƣợc giấy chứng nhận của Bộ luật này, cảng biển và tàu của Singapore sẽ trở nên đáng tin cậy hơn. Không chỉ đảm bảo đƣợc sự lƣu thông nhanh tại cảng Singapore mà hàng hóa khi đƣợc vận chuyển bằng tàu đƣợc ISPS chứng nhận cũng sẽ đƣợc tin cậy và thoải mái hơn trong việc làm thủ tục và thông quan tại các cảng khác trên thế giới, đặc biệt là khi hàng hóa đƣợc đƣa vào cảng của Mỹ, quốc gia có hệ thống an ninh nghiêm ngặt nhất trên thế giới.
b) Ký kết các Hiệp định thương mại với Mỹ
Singapore và Mỹ ký với nhau Hiệp định thƣơng mại tự do FTA từ năm 2004, đến nay đã đƣợc 11 năm. FTA giữa Singapore và Mỹ đƣa ra một số biện pháp tích cực để thúc đẩy hợp tác kinh tế thƣơng mại giữa hai nƣớc nhƣ loại bỏ thuế và hàng rào phi thuế với hầu hết thƣơng mại hàng hóa; áp dụng linh hoạt các bên trong đàm phán FTA đối với khu vực nhạy cảm của lĩnh vực hàng hóa trên nguyên tắc có đi có lại, thiết lập các biện pháp tạo thuận lợi cho đầu tƣ và thƣơng mại,…
Có thể nói FTA là một cơng cụ hữu ích củng cố mối quan hệ giữa hai nƣớc, thúc đẩy thƣơng mại phát triển, nhờ đó kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Singapore cũng đƣợc cải thiện. Dù khơng có ảnh hƣởng rõ rệt nhƣng xuất khẩu của Singapore cũng có tăng nhờ những hoạt động tích cực của hai bên.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Singapore rất tích cực trong việc đẩy mạnh mối quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu sang Mỹ của mình.
Những biện pháp mà Singapore sử dụng bao gồm cả những biện pháp trực tiếp và gián tiếp để vƣợt qua các rào cản an ninh mà Mỹ đặt ra để đƣa hàng hóa của mình xuất khẩu sang nƣớc Mỹ. Ta có thể nhận thấy sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ của Singapore cũng đã có những dấu hiệu tích cực khi đạt đƣợc các giá trị khá cao. Đơn cứ năm 2006, 2007, giai đoạn 2010-2012, các giá trị này đều đạt ở mức cao, đặc biệt là năm 2012, Singapore ghi nhận con số kỷ lục là 20,45 tỷ USD.
Tuy sang năm 2013-2014, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ lại sụt giảm do những tác động khách quan của nền kinh tế, nhƣng những cố gắng mà Singapore đang thực hiện sẽ là những nhân tố giúp cho hoạt động xuất khẩu sang Mỹ của Singapore năm 2015 sẽ đƣợc cải thiện và phục hồi.