Tổng quan tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM vƣợt rào cản AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG mỹ của một số nƣớc CHÂU á và KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 60 - 66)

3.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ

3.1.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ

Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, Mỹ và Việt Nam khơng duy trì mối quan hệ kinh tế trong suốt hơn hai thập kỷ. Năm 1964, lệnh cấm thƣơng mại với Việt Nam đã đƣợc ban hành và mọi hoạt động song phƣơng đã bị cấm. Phải tới năm 1994, khi Tổng thống Bill Clinton ra lệnh dỡ bỏ cấm vận thƣơng mại với Việt Nam và ba năm sau, năm 1997 Pete Peterson là ngƣời đầu tiên đƣợc bổ nhiệm là Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, mối quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc mới chính thức đƣợc thành lập. Năm 2000, Chính phủ hai nƣớc ký kết với nhau Hiệp định thƣơng mại song phƣơng (BTA) đầu tiên.

3.1.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1992-2000

Có thể nói quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu từ cách đây hơn 150 năm, với những thƣơng vụ lẻ tẻ. Nhƣng khi Mỹ bắt đầu lệnh cấm vận thƣơng mại với Việt Nam, thƣơng mại giữa hai nƣớc dƣờng nhƣ không tồn tại mặc dù Việt Nam vẫn có thể xuất khẩu sang Mỹ thông qua xuất khẩu gián tiếp. Giai đoạn năm 1986-1989, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ gần nhƣ bằng không.

Cho tới năm 1994, khi Mỹ chính thức nối lại quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc, tuy giá trị không cao nhƣng xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ lúc này dƣờng nhƣ mới chính thức bắt đầu.

Ngay từ sau khi lệnh cấm thƣơng mại đƣợc dỡ bỏ, sản lƣợng xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ đã có những bƣớc phát triển nhanh chóng.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 3.1: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 1992-2000

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Tổng cục Thống kê Hoa Kỳ. Năm 1994, cùng với tuyên bố chính thức bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, Mỹ cũng bỏ lệnh cấm vận tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hóa sang Việt Nam đƣợc nhập cảnh Mỹ. Sản lƣợng xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam năm 1994 mới chỉ dừng ở con số khiêm tốn 50,5 triệu USD, nhƣng sang đến năm 1995 giá trị này đã tăng lên 199 triệu USD, tăng 294,05% so với giá trị năm 1994.

Giai đoạn 1995-2000, nhờ những hoạt động tích cực trong việc xúc tiến thƣơng mại giữa hai nƣớc cùng với việc Đại sứ Mỹ và Đại sứ Việt Nam nhậm chức tại thủ đô mỗi nƣớc, sản lƣợng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng và tăng khá nhanh. Cho tới năm 2000, sản lƣợng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã đạt 821,3 triệu USD, tăng 34,9% so với năm 1999 và tăng hơn 1500% (770,8 triệu USD) so với năm 1994.

3.1.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2001-2014

Năm 2001, Mỹ chính thức áp dụng các biện pháp an ninh dành cho hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, nhờ những tích cực trong việc xúc tiến thƣơng mại, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ khơng ngừng tăng lên và có dấu hiệu tăng ngày càng nhanh. 0 0 50.5 199 331.8 388.4 554.1 608.4 821.3 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Biểu đồ 3.2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2001-2014

Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: www.trademap.org Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã có những bƣớc tiến đáng ghi nhận. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đã vƣợt qua ngƣỡng 1 tỷ USD, đạt 1.138 triệu USD. Ta có thể dễ dàng nhận thấy giá trị xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ vẫn không ngừng tăng lên. Năm 2002, giá trị này đạt 2.584 triệu USD, sang tới năm 2003, giá trị xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam là 4.909 triệu USD, cao gần nhƣ gấp đôi so với năm 2002. Cho tới năm 2008, giá trị xuất khẩu sang Mỹ đã là 13.853 triệu USD, trở thành đối tác nhập khẩu lớn thứ 29 của Mỹ.

Năm 2009, ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính có làm giá trị nhập khẩu từ Việt Nam của Mỹ có giảm nhƣng khơng đáng kể, đạt 13.038 triệu USD, giảm 545 triệu USD, giảm 3,93% so với năm 2008.

Năm 2010, sản lƣợng nhập khẩu từ Việt Nam của Mỹ bắt đầu tăng trở lại, đạt 15.888 triệu USD, tăng 21,85% so với giá trị năm 2009 và 14,69% so với năm 2008. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ đạt mức kỷ lục cao nhất với giá trị 32.005 triệu USD, trở thành một trong 15 đối tác nhập khẩu lớn nhất của Mỹ. Đây là một dấu hiệu đáng khả quan cho xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ khi mà nền kinh tế ngày càng khó khăn và những rào cản an ninh và kỹ thuật mà Việt Nam gặp phải khơng phải là ít.

1,138 2,584 4,909 5,726 7,206 9,265 11,425 13,853 13,038 15,888 18,454 21,369 25,956 32,005 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3.1.1.3 Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ

Bảng 3.1: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2008-2014 giai đoạn 2008-2014

Đơn vị: tỷ USD

STT Nhóm hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

1

Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc

2,955 3,021 3,519 3,923 4,311 4,889 5,603

2

Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, khơng dệt kim hoặc móc

2,461 2,202 2,553 2,875 2,979 3,485 3,912

3 Động cơ điện và máy

phát điện. 0,514 0,662 0,831 1,023 1,478 2,002 3,797 4 Giày, dép, ghệt và các sản phẩm tƣơng tự 1,286 1,354 1,722 2,149 2,512 3,057 3,785 5 Đồ gỗ nội thất, bộ đồ giƣờng đệm, đèn và các sản phẩm tƣơng tự 1,745 1,598 2,149 2,141 2,663 3,031 3,605 6 Lò phản ứng hạt nhân, nối hơi,… 0,366 0,395 0,552 0,608 1,039 2,106 2,839 7 Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm,… 0,590 0,556 0,687 0,837 0,896 0,988 1,183 8 Sản phầm bằng da thuộc, yên cƣơng, các mặt hàng du lịch.

0,175 0,196 0,282 0,388 0,543 0,775 0,988

9 Cà phê, chè và các loại

gia vị 0,366 0,341 0,460 0,652 0,750 0,687 0,822

10

Quả, quả hạch ăn đƣợc; vỏ quả thuộc họ cam quýt hoặc các loại dƣa

0,266 0,253 0,353 0,413 0,405 0,529 0,633

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Quần áo và hàng may mặc phụ trợ: Quần áo và hàng may mặc phụ trợ của

Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ bao gồm cả hàng hóa dệt kim và khơng dệt kim. Đây là nhóm hàng có giá trị xuất khẩu sang Mỹ cao nhất của Việt Nam, chiếm 29,72% toàn bộ kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2014. Giá trị hàng dệt kim và móc năm 2014 đạt 5,603 tỷ USD, tăng 714 triệu USD, tăng 14,6% so với giá trị năm 2013. Hàng khơng dệt kim hay móc đạt 3,912 tỷ USD, tăng 427 triệu USD tƣơng đƣơng 12,25% so với năm 2013. Tuy giá trị này khá cao nhƣng vẫn chỉ là nƣớc thứ 2 xuất khẩu hàng quần áo sang Mỹ, đứng sau Trung Quốc là thị trƣờng chính của Mỹ nhập khẩu mặt hàng này.

- Động cơ điện và máy phát điện: Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này có xu hƣớng tăng nhanh trong những năm gần đây. Năm 2008, xuất khẩu động cơ điện và máy phát điện sang Mỹ chỉ đạt 514 triệu USD, giá trị này dần đƣợc tăng lên qua các năm và cho tới năm 2014 đã đạt 3,797 tỷ USD, đã tăng gần 1,8 tỷ USD hay 89,66% so với năm 2013, và tăng 3,283 tỷ USD tƣơng đƣơng hơn 600% so với năm 2008, chiếm vị trí thứ 3 trong số 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu sang Mỹ lớn nhất.

- Giày, dép, ghệt và các sản phẩm tương tự: Giày, dép vẫn ln là nhóm hàng

có giá trị xuất khẩu cao. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Mỹ là 1,286 tỷ USD. Giá trị này vẫn tăng đều qua các năm, nhƣng tỷ lệ tăng chậm hơn nhóm hàng động cơ điện và máy phát điện nên năm 2014, nhóm hàng này đứng thứ 4 trong 10 nhóm hàng có giá trị xuất khẩu sang Mỹ cao nhất của Việt Nam, đạt 3,785 tỷ USD, đã tăng 23,8% so với năm 2013 và tăng gần 200% so với giá trị năm 2008.

- Đồ gỗ nội thất, bộ đồ giường đệm, đèn và các sản phẩm tương tự: Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam nhóm hàng năm 2014 là 3,605 tỷ USD, tăng 754 triệu USD tƣơng đƣơng 18,93% so với giá trị năm 2013. Đây cũng là nhóm hàng mà Việt Nam phải cạnh tranh mạnh mẽ với các nƣớc khác trên thế giới để xuất khẩu sang Mỹ, đặc biệt là Trung Quốc khi đây cũng là mặt hàng lợi thế của nƣớc này.

- Cà phê, chè và các loại gia vị: Đây là nhóm hàng nơng sản có giá trị xuất khẩu cao tại Việt Nam. Nhà nƣớc cũng vẫn luôn đƣa ra những biện pháp nhằm hỗ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

trợ, thúc đẩy ngành trồng cà phê, chè,.. phát triển. Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này sang Mỹ năm 2014 đạt 822 triệu USD, tăng 19,65% về giá trị so với năm 2014.

3.1.1.4 Một số hình thức xuất khẩu hàng hóa chính của Việt Nam

- Xuất khẩu tại chỗ: Xuất khẩu tại chỗ là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay trên chính đất nƣớc của mình để thu ngoại tệ thơng qua việc giao hàng hóa bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Với những ƣu điểm lớn của hình thức này nhƣ làm tăng kim ngạch xuất khẩu, rủi ro trong kinh doanh giảm, chi phí giảm, đây là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là những doanh nghiệp mới, quy mô nhỏ.

- Xuất khẩu gia công: Đây là phƣơng thức sản xuất hàng xuất khẩu trong đó ngƣời đặt gia cơng ở nƣớc ngồi cung cấp ngun liệu của sản phẩm. Hiện nay, gia công giày da của Việt Nam vẫn đang đƣợc tiếp tục phát triển. Các loại thiết bị, linh kiện cũng đƣợc đƣa sang Việt Nam để lắp ráp, hồn thiện cơng đoạn cuối cùng. Với lợi thế là lao động, đây là hình thức phù hợp và cũng là hình thức đang đƣợc chú tâm tại Việt Nam. Doanh nghiệp có thể tích lũy đƣợc kinh nghiệm tổ chức sản xuất, giảm rủi ro trong xuất khẩu. Tuy nhiên, một nhƣợc điểm khá lớn của phƣơng thức này là tính phụ thuộc vào đối tác nƣớc ngoài cao.

- Xuất khẩu tự doanh: Là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm và tự tìm

kiếm khách hàng để xuất khẩu. Hình thức này địi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu cần có quy mơ, nguồn vốn và năng lực lớn. Thêm vào đó, hàng hóa cần có thƣơng hiệu, mẫu mã, kiểu dáng cơng nghiệp riêng.Hình thức này mang lại cho doanh nghiệp nguồn lợi lớn, chủ động trong mọi hoạt động, tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng làm đƣợc điều này, nên phƣơng thức này vẫn còn hạn chế tại Việt Nam.

- Xuất khẩu ủy thác: Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch

vụ thƣơng mại thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và hƣởng phí trên đó. Hình thức này đang đƣợc các cơng ty, doanh nghiệp chƣa vững về các thủ tục xuất khẩu, thủ tục hải quan ủy thác cho những doanh nghiệp khác am hiểu hơn làm thủ tục và đƣa hàng hóa xuất khẩu sang nƣớc ngoài.

3.1.1.5 Đánh giá chung

Thƣơng mại giữa hai nƣớc mới chỉ đƣợc nối lại hơn 20 năm, nhƣng nhờ những hoạt động tích cực trong thƣơng mại mà tình hình xuất khẩu của Việt Nam

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

sang Mỹ ngày càng phát triển và có dấu hiệu tăng nhanh. Năm 1992, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ gần nhƣ bằng không. Giá trị này dần đƣợc thay thế bởi những con số có giá trị cao hơn. Thêm vào đó, khi giá trị xuất khẩu của các nƣớc khác sang Mỹ năm 2001, 2002 ít nhiều bị ảnh hƣởng do sự kiện tấn cơng khủng bố ngày 11/9 thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng, và tăng với giá trị cao. Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2001 tăng 38,56% so với giá trị năm 2000.

Những năm sau đó, khi Mỹ bắt đầu áp dụng các biện pháp an ninh để kiểm soát hàng nhập khẩu, hàng hóa của Việt Nam vẫn tiếp tục đƣợc đƣa vào nƣớc Mỹ với số lƣợng lớn, đƣợc thể hiện bằng việc kim ngạch xuất khẩu vẫn không ngừng tăng lên. Và cho tới năm 2014, giá trị này đã đạt mức cao nhất với giá trị 32,005 tỷ USD.

Những rào cản an ninh dƣờng nhƣ khơng có ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng qua các năm nhƣng đây là kết quả của hoạt động đối ngoại, ký kết các hợp đồng, các hiệp định thƣơng mại giữa hai nƣớc Việt Nam và Mỹ. Các rào cản an ninh mà Mỹ đƣa ra vẫn chƣa đƣợc các nhà nhập khẩu Việt Nam quan tâm đúng mức, dẫn đến nhiều rắc rối trong việc làm thủ tục và thơng quan hàng hóa.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM vƣợt rào cản AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG mỹ của một số nƣớc CHÂU á và KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 60 - 66)