Bài học kinh nghiệm của các nƣớc trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu sang

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM vƣợt rào cản AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG mỹ của một số nƣớc CHÂU á và KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 55 - 60)

sang Mỹ

Cả ba nƣớc Singapore, Malaysia và Thái Lan đều rất tích cực trong việc tìm cách vƣợt qua những khó khăn, những rào cản an ninh mà Mỹ đặt ra để đƣa hàng hóa của mình xuất khẩu sang Mỹ. Tình hình xuất khẩu sang Mỹ của những nƣớc này đều có những dấu hiệu đáng mừng.

Có nhiều biện pháp mà cả ba nƣớc đã đƣa ra và vận dụng để vƣợt qua những khó khăn trong việc kiểm tra an ninh hàng hóa, nhƣng khơng phải biện pháp nào cũng hồn hảo và có tác động tích cực.

2.5.1 Chủ động tham gia các chương trình an ninh của Mỹ

Điểm chung của cả ba quốc gia Singapore, Thái Lan và Malaysia là đều có cảng tham gia vào chương trình CSI của Mỹ đặt ra. Đây dƣờng nhƣ là một biện

pháp đƣợc các nƣớc sử dụng nhiều nhất để vƣợt qua các rào cản an ninh của Mỹ. Các cảng tham gia vào CSI là cảng Singapore, cảng Klang, cảng Tanjung Pelepas (Malaysia) và Laem Chabang (Thái Lan) đều những cảng container lớn trên thế giới, nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, có trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại, đáp ứng những yêu cầu cơ bản để tham gia vào đƣợc chƣơng trình CSI này.

Năm 2003, cảng Singapore trở thành càng đầu tiên của châu Á tham gia chƣơng trình CSI của Mỹ. Năm 2004, Thái Lan và Malaysia cũng trở thành quốc gia có cảng tham gia CSI.

Vận chuyển container là một thành phần quan trọng của thƣơng mại tồn cầu vì khoảng 90% hàng hóa thƣơng mại đƣợc vận chuyển bằng container. Mỹ đã và vẫn đang tìm kiếm các cảng chuyển tải để mở rộng chƣơng trình CSI để có thể phát hiện sớm các mối đe dọa tiềm ẩn trong container hàng hóa trƣớc khi chúng đƣợc đƣa lên tàu vận chuyển đến Mỹ. Cảng của ba quốc gia này phần lớn đáp ứng tốt và hiệu quả các yêu cầu của Mỹ đối với cảng muốn tham gia vào CSI:

- Cơ quan Hải quan có khả năng kiểm tra xuất xứ hàng hóa, quá cảnh, xuất cảnh hoặc chuyển tải thông qua một nƣớc. Các thiết bị không xâm nhập (khả năng chụp ảnh gamma hoặc tia X) và thiết bị phát hiện phóng xạ ln có sẵn và đƣợc sử dụng để kiểm tra.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Các cảng biển thƣờng xuyên có, trực tiếp hoặc có một lƣợng container đáng kể đƣợc lƣu thông, vận chuyển đến các cảng của Mỹ.

- Cam kết xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro để xác định khả năng chịu rủi ro cảng và tự động hóa hệ thống đó.

- Cam kết chia sẻ thông tin quản lý, dữ liệu quan trọng với Hải quan Mỹ CBP để thực hiện mục tiêu hợp tác, minh bạch.

- Cam kết duy trì các chƣơng trình một các tốt nhất để ngăn ngừa sai sót và những hành vi vi phạm.

Nƣớc Mỹ cũng phải nghiên cứu rất kỹ lƣỡng trƣớc khi quyêt định lựa chọn những cảng của các quốc gia này để tham gia vào chƣơng trình CSI của mình. Với những lợi ích mà CSI mang lại, đây có thể đƣợc coi là biện pháp chắc chắn nhất giúp các nƣớc có thể tiến tới việc hài hịa các rào cản an ninh mà Mỹ đặt ra để thúc đẩy xuất khẩu sang quốc gia này.

Trở thành quốc gia có cảng chuyển tải hàng hóa sang Mỹ khơng phải là điều quốc gia nào cũng có thể làm đƣợc. Singapore, Thái Lan và Malaysia đều đã có những quyết định đúng đắn khi đƣa cảng của mình thành cảng chuyển tải hàng hóa sang Mỹ, giúp cho việc củng cố mối quan hệ thƣơng mại giữa hai nƣớc và hàng hóa của các nƣớc này khi sang Mỹ cũng sẽ đƣợc thuận tiện hơn.

Ngồi CSI, chƣơng trình quan trọng hơn của các biện pháp an ninh Mỹ là C-

TPAT. Nhiều nhà nhập khẩu đã trở thành thành viên của chƣơng trình này nhƣng để

ký Thỏa thuận công nhận lẫn nhau MRA, là trọng tâm của C-TPAT hiện nay mới chỉ có 10 quốc gia và Singapore là một trong số đó.

Hiện khơng có một khoảng thời gian cụ thể nhất định để hoàn thành việc đàm phán và đi đến ký kết MRA. Trong số 10 quốc gia đã ký MRA với Mỹ, khơng có quốc gia nào là có khoảng thời gian đàm phán giống nhau. Có nhiều yếu tố tác động đến việc ký kết MRA sẽ đƣợc diễn ra nhanh hay chậm. Chính vì vậy, để có thể tiến hành đàm phán MRA thành cơng, các quốc gia cần rất tích cực và kiên nhẫn để có thể hồn thành chúng.

Ký kết MRA và CMAA với Mỹ là một thành công của Singapore bởi để có thể hồn thiện việc đàm phán và đi đến một hiệp định hồn chỉnh khơng phải là đơn giản. Với những nỗ lực mà Singapore đã làm cùng với những lợi ích của thỏa thuận

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

mang lại, thƣơng mại và an ninh thƣơng mại giữa hai nƣớc sẽ trở nên tốt đẹp và thuận lợi hơn.

2.5.2 Đầu tư phát triển công nghệ thông tin, xây dựng mạng kỹ thuật hiện đại

Công nghệ thông tin ngày nay đang phát triển đạt đến trình độ cao nhất, trở nên ngày càng phổ biến và dễ dàng để sử dụng. Trong cuộc sống thƣờng ngày hay trong mọi công việc, ứng dụng công nghệ giúp công việc trở nên đƣợc thuận tiện và tiến hành một cách nhanh chóng hơn. Các chƣơng trình nhƣ Kê khai Hải quan tự động AMS hay Kê khai dành cho nhà nhập khẩu ISF đều dựa trên việc ứng dụng cơng nghệ để có thể kê khai và chuyển thông tin đến cho Hải quan Mỹ. Thay vì phải làm thủ cơng mất thời gian và để có thể phát hiện sớm những mối nguy hiểm để phòng tránh, Mỹ áp dụng công nghệ mạng để công việc trôi chảy hơn.

Cả ba nƣớc Singapore, Thái Lan và Malaysia đểu có cơng nghệ thơng tin phát triển, hệ thống trang thiết bị và cơ sở hạ tầng đều đƣợc trang bị đầy đủ, tiên tiến và ngày càng đƣợc nâng cấp. Điều này sẽ phục vụ tốt cho việc kê khai thơng tin hàng hóa và thơng tin của nhà nhập khẩu với hệ thống hải quan đƣợc thuận tiện và đƣợc xử lý nhanh chóng hơn. Việc kết nối với Hải quan Mỹ với Hải quan các nƣớc cũng đƣợc nhanh chóng và dễ dàng hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu phải kê khai thông tin đúng thời hạn và chính xác cho Hải quan Mỹ trƣớc khi hàng hóa đƣợc đƣa tới Mỹ.

Việc chú ý phát triển công nghệ thông tin luôn đƣợc các nƣớc cập nhật mới. Hệ thống cảng của các nƣớc cũng vẫn luôn đƣợc nâng cấp để phù hợp với xu thế mới và cũng là nâng cao an ninh, đảm bảo luồng lƣu thơng đƣợc nhanh chóng.

2.5.3 Tích cực sử dụng các chứng nhận an ninh quốc tế

Các tổ chức quốc tế không đại diện cho một nƣớc riêng biệt bất kỳ mà luôn là đại diện cho cả cộng đồng quốc tế. Những tiêu chuẩn đánh giá, những chứng nhận mà các tổ chức này đƣa ra có ảnh hƣởng to lớn và đƣợc sử dụng rộng rãi.

Các quốc gia khi đƣợc chứng nhận an ninh bởi các tổ chức quốc tế, chứng nhận này sẽ có ý nghĩa khi hàng hóa đƣợc xuất khẩu sang mọi quốc gia trên thế giới chứ không phải chỉ riêng nƣớc Mỹ. Hơn nữa, việc đƣợc chứng nhận bởi các tổ chức quốc tế đƣợc thực hiện và hoàn thành đơn giản, nhanh chóng hơn nhiều so với việc nhận đƣợc chứng nhận của Hải quan Mỹ. Nói nhƣ vậy khơng có nghĩa các chứng nhận của các tổ chức quốc tế khơng có ý nghĩa to lớn. Bởi các quy định mà Mỹ đặt

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ra hầu hết đều phù hợp với chuẩn quốc tế và thêm vào đó những quy định của riêng nƣớc Mỹ, khiến các rào cản này khi vào Mỹ thì trở nên khó khăn hơn.

Cả ba nƣớc đều có một điểm chung là sử dụng Bộ luật ISPS về an ninh tàu và bến cảng để làm chứng nhận an ninh cho mình. Đây khơng phải là một biện pháp mới nhƣng vẫn luôn đƣợc các quốc gia ƣa chuộng áp dụng.

2.5.4 Ký kết các Hiệp định thương mại song phương, đa phương với Mỹ, gián tiếp vượt rào cản an ninh tiếp vượt rào cản an ninh

Các Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng có mục đích để đẩy mạnh thƣơng mại giữa hai nƣớc, chính vì vậy các hiệp định thƣơng mại này có ảnh hƣởng khá lớn đến tình hình xuất khẩu của các quốc gia sang Mỹ.

Ta có thể nhìn thấy rất rõ ràng, khi Singapore ký Hiệp định thƣơng mại tự do FTA với Mỹ năm 2004, hay Thái Lan ký Hiệp định Thƣơng mại đầu tƣ khung năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ của các nƣớc này đều có những biến đổi nhất định, hầu hết là tích cực. Các Hiệp định này gắn kết các quốc gia với Mỹ sâu sắc hơn, mối quan hệ đƣợc cải thiện theo hƣớng tốt đẹp hơn, khơng chỉ là quan hệ xuất nhập mà cịn cả trong lĩnh vực đầu tƣ, ngoại giao, văn hóa… Chính vì mối quan hệ tốt đẹp nhƣ thế, mà việc đối mặt với các rào cản an ninh của Mỹ, các quốc gia sẽ đƣợc thoải mái hơn phần nào đó.

Việc đàm phán để đi tới ký kết các Hiệp định song phƣơng, đa phƣơng với Mỹ vẫn đang đƣợc các quốc gia tiếp tục thực hiện để đẩy mạnh thƣơng mại, gắn kết chặt chẽ giữa các quốc gia hơn. Đây dƣờng nhƣ đƣợc coi là một biện pháp gián tiếp để các quốc gia vƣợt qua các rào cản an ninh để đƣa hàng hóa xuất khẩu của mình sang nƣớc Mỹ.

Cả ba quốc gia Singapore, Malaysia và Thái Lan đều là các quốc gia có mối quan hệ lâu đời với Mỹ. Xuất khẩu của các nƣớc sang Mỹ cũng đạt mức cao và giữ ở mức khá ổn trong thời gian vừa qua. Không chỉ trong hoạt động xuất khẩu sang Mỹ của các nƣớc mà mối quan hệ thƣơng mại giữa các nƣớc này với Mỹ, mối quan hệ ngoại giao, văn hóa, đầu tƣ đều đang đƣợc chính phủ các nƣớc quan tâm và phát triển tốt đẹp. Từ những năm đầu tiên khi Mỹ bắt đầu các biện pháp an ninh, các quốc gia này đã có những hành động cụ thể nhất định để hài hịa hóa, vƣợt qua các rào cản an ninh đó. Các biện pháp khơng chỉ có tác dụng ở thời điểm mới áp dụng,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

mà vẫn ln phát huy tác dụng của nó cho tới nay. Bên cạnh đó, các quốc gia cũng khơng ngừng phát triển trên cơ sở những thứ đã có, mở rộng thêm những cơ sở vật chất mới để có thể chủ động trong việc đáp ứng những yêu cầu mới mà Mỹ đƣa ra. Mối liên hệ chặt chẽ khơng chỉ giữa chính phủ các quốc gia này với Mỹ mà còn của các cơ quan Hải quan với Hải quan Mỹ tạo nền tảng cho cả mối quan hệ thƣơng mại và quan hệ an ninh giữa các nƣớc. Những biện pháp mà Malaysia, Singapore và Thái Lan đƣa ra để vƣợt qua các rào cản an ninh của Mỹ không phải biện pháp nào cũng ảnh hƣởng sâu sắc đến việc thúc đẩy xuất khẩu của các nƣớc này sang Mỹ. Tuy nhiên, những biện pháp này sẽ là nền tảng vững chắc để sau này các nƣớc có thể phát triển, cải thiện chúng tốt hơn, để những biện pháp này trở nên tối ƣu hơn. Đồng thời cũng là nền tảng cho việc hợp tác an ninh của các nƣớc này với Mỹ.

***

Chƣơng 2 đã nêu lên đƣợc tình hình xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ của ba nƣớc Singapore, Malaysia và Thái Lan, và đồng thời cũng đã nêu ra đƣợc các biện pháp mà các nƣớc này đã áp dụng để vƣợt qua các rào cản an ninh trong thƣơng mại của Mỹ để đƣa hàng hóa của mình vào nƣớc này. Chƣơng 2 là cơ sở để có thể đƣa ra phƣơng hƣớng cùng các giải pháp cho Việt Nam trong hoạt động vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu sang Mỹ trong Chƣơng 3.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 3:

GIẢI PHÁP VƢỢT RÀO CẢN AN NINH TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG MỸ CHO VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) KINH NGHIỆM vƣợt rào cản AN NINH TRONG XUẤT KHẨU SANG mỹ của một số nƣớc CHÂU á và KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)