2.3 Kinh nghiệm của Malaysia trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa sang
2.3.2 Giải pháp của Malaysia trong việc vượt qua rào cản an ninh trong xuất
biệt với nhóm hàng Thiết bị điện tử. Năm 2014, sản lƣợng xuất khẩu đạt 3,944 tỷ USD, đã bị giảm so với năm 2013 là 160 triệu USD.
- Y tế, thiết bị kỹ thuật: Nhóm hàng này có giá trị xuất khẩu sang Mỹ vẫn tăng
đều qua các năm và khơng có nhiều biến động. Sản lƣợng năm 2014 đạt 1,848 tỷ USD, tăng 159 triệu USD tƣơng đƣơng 9,4% so với giá trị năm 2013.
Mối quan hệ giữa Malaysia và Mỹ là mối quan hệ đã có từ lâu, quan hệ ngoại giao hay thƣơng mại giữa Malaysia mà Mỹ vẫn đang đƣợc duy trì một cách ổn định. Xuất khẩu sang Mỹ năm 2014 đạt 31,14 tỷ USD, tăng mạnh so với giá trị của năm 2013 với 11,13%. Nhóm hàng thiết bị điện tử vẫn luôn là mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu của Malaysia trong thời gian qua. Năm 2014, xuất khẩu thiết bị điện tử đạt 18,146 tỷ USD, tăng gần 20% so với giá trị của năm 2013.
Xuất khẩu của Malaysia sang Mỹ tuy chƣa thiết lập lại đƣợc giá trị cao kỷ lục năm 2006 là 37,52 tỷ USD nhƣng vẫn ln duy trì đƣợc ở mức độ cao và có xu hƣớng tiếp tục tăng.
2.3.2 Giải pháp của Malaysia trong việc vượt qua rào cản an ninh trong xuất khẩu sang Mỹ khẩu sang Mỹ
2.3.2.1 Tham gia chương trình sáng kiến an ninh container CSI
Tháng 8/2004, Ủy viên Robert C. Bonner của CBP và Datuk Abdul Halil Bin Abdul Mutalib, Giám đốc Hải quan của Chính phủ Malaysia cơng bố cảng Malaysia sẽ chính thức trở thành một phần của CBP khi tham gia chƣơng trình Sáng kiến an ninh container CSI. Trƣớc đó vào tháng 3/2004, một đội ngũ nhân viên hải quan của CBP đã tới cảng Klang và Tanjung Pelepas để làm việc trƣớc với các nhân viên hải quan Malaysia.
Nhƣ vậy, năm 2004, hai cảng của Malaysia là cảng Klang và Tanjung và Pelepas đã chính thức tham gia CSI cụ thể nhƣ sau:
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
a) Cảng Klang
Đây là cảng lớn nhất của Malaysia đƣợc xây dựng vào năm 1973 nhƣ là cảng hàng hóa container đầu tiên giữa Biển Đỏ và eo biển Malacca, là cảng đầu tiên của các tàu trên chiều đi hƣớng Đông và cảng cuối cùng của chiều đi hƣớng Tây tuyến đƣờng thƣơng mại Viễn Đông – châu Âu. Cảng Klang nằm trên bở biển phía Tây của bán đảo Malaysia, cách thủ đô Kuala Lumpur 40 km. Cảng nằm gần thung lũng Klang – trung tâm thƣơng mại và cơng nghiệp của Malaysia và đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của quốc gia. Cảng Klang khơng chỉ thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa nội địa, mà còn thuận lợi với cả những tàu chở hàng quốc tế. Cảng kết nối thƣơng mại với hơn 120 quốc gia và giao dịch với hơn 500 cảng trên thế giới. Cảng Klang cũng là một trong 20 cảng container hàng đầu thế giới. Hiện cảng Klang đang đƣợc phát triển nhƣ là cửa khẩu trung tâm của Malaysia và định hƣớng trở thành trung tâm phân phối trong khu vực.
b) Cảng Tanjung Pelepas
Tanjung Pelepas là cảng nằm ở mũi phía nam bán đảo Malaysia, giáp với Singapore, là một trong những cảng vận chuyển hàng chủ lực của thế giới. Tháng 10/1999, Tanjung Pelepas chính thức đƣợc hồn thành và đƣa vào hoạt động. Cảng có 14 bến với tổng cộng chiều dài của các cầu tàu là 5 km, bãi containter với diện tích 1,2 triệu m2. Tanjung Pelepas có hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại, giúp việc quản lý đƣợc dễ dàng, cung cấp truyền dẫn không cần giấy tờ thông tin, đảm bảo hiệu quả cao, độ chính xác cao, cơng việc hiệu quả cao. Tanjung Pelepas đƣợc đánh gia cao không chỉ bởi đây cũng là một trong 20 cảng container lớn nhất thế giới mà hiện nay, chỉ có cảng Tanjung Pelepas và bến Yantian (Thâm Quyến, Trung Quốc) có thể đón đƣợc tàu 18.000 TEU đầy tải.
Malaysia là một trong số ít quốc gia châu Á có nhiều hơn một cảng tham gia vào CSI. Cả hai cảng lớn nhất Malaysia đều tham gia vào chƣơng trình sáng kiến container CSI tạo thuận lợi cho hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ của Malaysia. Không chỉ là tạo thuận lợi về công đoạn làm thủ tục xuất khẩu mà còn tiện lợi hơn trong khâu kiểm tra hàng hóa trong container trƣớc khi đƣa sang Mỹ.
Chƣơng trình CSI chào đón Malaysia vào tháng 8/2004 và trở thành quốc gia có cảng thứ 25 gia nhập chƣơng trình này. Năm 2004, giá trị xuất khẩu sang Mỹ của
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Malaysia đã tăng hơn rất nhiều so với giá trị năm 2003, tăng 2,87 tỷ USD tƣơng đƣơng 10,9%. Năm 2005, giá trị này vẫn tiếp tục tăng và tỷ lệ tăng khá lớn, 19,34% tƣơng đƣơng 5,62 tỷ USD. Việc tăng giá trị này do nhiều yếu tố tác động, nhƣng trong đó cũng có một phần là nhờ việc tham gia CSI làm cho việc xuất khẩu hàng hóa đƣợc thuận lợi hơn.
2.3.2.2 Ký kết Hiệp định tương trợ Hải quan CMAA
Tháng 12/2014, Malaysia và Mỹ đã ký với nhau Hiệp định tƣơng trợ Hải quan, đánh dấu một mốc quan trọng tăng cƣờng hợp tác về an ninh và thuận lợi hóa thƣơng mại giữa hai nƣớc. Trợ lý Bộ trƣởng Bộ An ninh nội địa DHS Alan Bersin và Thứ trƣởng Bộ tài chính Malaysia Ahmad Maslan đã đại diện cho hai quốc gia ký thỏa thuận này tại Kuala Lumpur, Malaysia.
Việc ký kết này phản ánh sức mạnh mối quan hệ Malaysia-Mỹ và sự phát triển không ngừng của việc gắn kết, hợp tác giữa hai nƣớc trong thời gian gần đây. Đồng thời cũng thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ Malaysia-Mỹ, tăng mức độ tham gia hợp tác giữa hai nền kinh tế. Thỏa thuận này bao gồm một loạt các vấn đề, bao gồm cả thƣơng mại và đầu tƣ, giáo dục, an ninh, quốc phịng và mơi trƣờng.
CMAA là thỏa thuận song phƣơng giữa các quốc gia. Việc Mỹ và Malaysia ký kết CMAA tạo ra khuôn khổ pháp lý cho việc trao đổi thông tin và hợp tác giữa hai nƣớc. Theo đó, Malaysia và Mỹ sẽ cùng nhau trao đổi những thông tin, phát hiện và điều tra tội phạm hải quan và các tội phạm liên quan đến hàng hóa qua biên giới nhƣ trốn thuế, bn bán vũ khí, rửa tiền hay các hoạt động khủng bố liên quan.
Thỏa thuận này cho thấy mối liên kết về an ninh chặt chẽ giữa hai quốc gia, cho phép Malaysia có nhiều thơng tin hơn về các rào cản an ninh của Mỹ cũng nhƣ những hoạt động của Mỹ để ngăn ngừa, phòng chống tội phạm an ninh. Biết rõ những thơng tin này sẽ giúp Malaysia có những hành động phù hợp để chuẩn bị tốt cho việc đáp ứng các yêu cầu về an ninh của Mỹ. Ngoài ra, trở thành đối tác an ninh của Mỹ cũng là cách Mỹ thể hiện niềm tin vào Malaysia, giảm bớt phần nào sự khó khăn trong việc kiểm tra an ninh đối với hàng hóa Malaysia xuất khẩu vào Mỹ.
2.3.2.3 Áp dụng Bộ luật ISPS
Bộ luật ISPS cũng đƣợc Malaysia áp dụng nhƣ một chứng nhận an ninh cho tàu và bến cảng của mình. Các cảng của Malaysia đƣợc bổ nhiệm các Sĩ quan an
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ninh cảng tƣơng ứng (PFSO – Port Facility Security Officers. Việc đánh giá an ninh cảng (PFSA – Port Facility Security Assessments) đƣợc tiến hành bới Cục Hàng hải Malaysia (Marine Department of Malaysia). Các cán bộ an ninh cảng cũng đƣợc đƣa đi đào tạo, tham dự các khóa học về Bộ luật ISPS và những tác động của nó đối với an ninh cảng.
Khi tàu và cảng biển của Malaysia đƣợc chứng nhận an ninh, chúng sẽ trở nên tin cậy hơn và việc lƣu thơng hàng hóa sẽ trở nên đơn giản, thoải mái hơn. Việc đào tạo và chứng nhận an ninh sẽ do Cục Hàng hải Malaysia chịu trách nhiệm.
Để vƣợt qua đƣợc các rào cản mà Mỹ đặt ra khơng phải là việc đơn giản có thể giải quyết đƣợc ngay lập tức. Malaysia vẫn đang tiếp tục cố gắng đƣa ra những giải pháp mới cho hoạt động xuất khẩu sang Mỹ của mình. Từ sau khi Malaysia áp dụng các biện pháp cụ thể là tham gia vào CSI và áp dụng Bộ luật ISPS năm 2004, kim ngạch xuất khẩu những năm sau đó của Malaysia đã tăng một cách đáng kể. Sản lƣợng năm 2005 tăng 19,34% so với giá trị năm 2005 và tới 2006 thì đạt mức kỷ lục 37,52 tỷ USD. Tuy những năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu có bị giảm nhƣng thời gian gần đây cũng đang đƣợc Malaysia cải thiện dần trở lại.
Mỹ đang đẩy mạnh hợp tác an ninh với các quốc gia trong khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, bao gồm cả Malaysia. Hợp tác an ninh giữa hai quốc gia vẫn là một phần không thể thiếu trong quan hệ đối tác giữa hai nƣớc.
2.4 Kinh nghiệm của Thái Lan trong vƣợt rào cản an ninh xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ