3.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ
3.1.2 nghĩa của hoạt động xuất khẩu sang Mỹ đối với nền kinh tế Việt Nam
Mỹ là quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới, cũng là đối tác, nhà nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2014, tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm 21,31% trên tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 20144. Các chính sách của Việt Nam hiện nay hƣớng xuất khẩu là chủ yếu và Mỹ là thị trƣờng mục tiêu chính của Việt Nam.
- Xuất khẩu góp phần không nhỏ vào giải quyết công ăn việc làm mới cho người lao động, đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề cũng như nhận thức về công việc của công nhân làm hàng xuất khẩu: Những doanh nghiệp dệt may
hay gia công giày da đều phải thuê nhiều công nhân để sản xuất hàng hóa. Hay những ngƣời dân, đặc biệt những ngƣời sống ở nơng thơn, vùng sâu, vùng xa có thể tập trung canh tác các loại cây có tiềm năng xuất khẩu để ổn định cuộc sống. Điều này giúp giảm số ngƣời thất nghiệp ở Việt Nam, cuộc sống ngƣời lao động đƣợc cải
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
thiện và tốt đẹp hơn. Xuất khẩu ổn định và phát triển cũng ảnh hƣởng tới những ngƣời công nhân này. Thêm vào đó, để tăng năng suất, ngƣời lao động sẽ phải không ngừng nỗ lực nâng cao kỹ năng, kiến thức để giúp cơng việc của mình thuận lợi hơn.
- Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, nhất là những ngành có tiềm năng xuất khẩu: Những mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam chủ yếu là hàng dệt
may, hàng gia công, cà phê, chè tự trồng,.. Sản lƣợng xuất khẩu tăng sẽ làm tăng động lực lao động và sản xuất của ngƣời lao động, thúc đẩy ngành phát triển.
- Làm tăng dự trữ đồng đô la Mỹ cho quốc gia, tăng tổng thu nhập quốc dân:
Đồng Đơ la Mỹ ln có ảnh hƣởng lớn tới nền kinh tế toàn cầu. Việc xuất khẩu sang Mỹ giúp Việt Nam có một nguồn dữ trữ đơ la Mỹ nhất định để hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia hay dùng để thanh toán quốc tế cho các hợp đồng ngoại thƣơng khác. Bên cạnh đó, Mỹ là quốc gia ln giữ cho đồng tiền của mình giữ đƣợc giá trị. Theo nhận định của chuyên gia kinh tế Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Stephen Jen vào tháng 4 mới đây, ông cho rằng đô la Mỹ vẫn sẽ mạnh, sự giảm giá gần đây của đồng đô la Mỹ chỉ là tạm thời. Vì thế, việc dự trữ đồng đô la vẫn là một việc làm cần thiết hiện nay.
3.2 Sự cần thiết của việc nghiên cứu các rào cản an ninh đối với Việt Nam
Xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tích nhất định, tuy nhiên trong bối cảnh hiện tại, khi mà nƣớc Mỹ ngày càng đề cao việc đảm bảo an tồn lãnh thổ và tính liên tục của thƣơng mại quốc tế, việc nghiên cứu các rào cản an ninh mà Mỹ đƣa ra là điều hết sức cần thiết. Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trong thời gian qua chủ yếu là những mặt hàng nhƣ dệt may, da giày, đồ gỗ hay những mặt hàng nông sản nhƣ cà phê, chè, các loại quả,… Những mặt hàng này so với những nhóm hàng nhƣ máy móc, động cơ, thiết bị thì nguy cơ tiềm ẩn nguy hiểm thấp hơn nhiều, vì thế, việc kiểm sốt, làm các thủ tục kiểm tra an ninh đơn giản hơn khá nhiều. Bên cạnh đó, xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam trong thời gian qua đƣợc hỗ trợ phần lớn bởi các Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng giữa Việt Nam và Mỹ. Tuy nhiên, để có thể phát triển lâu dài với Mỹ, Việt Nam cần quan tâm, chú trọng hơn nữa đến các rào cản an ninh này.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
a) Hỗ trợ hoạt động xuất khẩu sang Mỹ phát triển
Nƣớc Mỹ là quốc gia có nền kinh tế phát triển bậc nhất thế giới, là thị trƣờng rộng lớn và tiềm năng cho các quốc gia có ý định đƣa hàng xuất khẩu vào quốc gia này. Mỹ hiện nay cũng đang rất tích cực trong việc mở rộng mối quan hệ thƣơng mại của mình. Nhƣng bên cạnh những lợi ích mà hoạt động thƣơng mại quốc tế mang lại cũng vẫn tiềm ẩn những vấn đề đáng lo ngại, trong đó có vấn đề về an ninh – một trong những vấn đề mà nƣớc Mỹ vẫn luôn đặt lên hàng đầu.
Mỹ thắt chặt hơn nữa các biện pháp an ninh của mình từ sau sự kiện khủng bố ngày 11/9. Rào cản an ninh Mỹ đƣa ra với mục đích chính là phịng chống khủng bố, ngăn ngừa những sự kiện khơng mong đợi có thể xảy ra trong tƣơng lai, bảo vệ an toàn lãnh thổ, an ninh biên giới. Nhƣng bên cạnh đó cịn có mục đích đảm bảo tính liên tục của thƣơng mại quốc tế, khơng bị gián đoạn bởi cũng chính những sự kiện khơng đƣợc mong đợi đó.
Những biện pháp an ninh đặt ra đối với hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ hiện nay đều là những quy định bắt buộc và đƣợc Mỹ thực hiện khá nghiêm ngặt, mọi hành động vi phạm đều phải chịu khoản phí phạt lớn hoặc nghiêm trọng hơn có thể hàng hóa sẽ bị đƣa vào kho ngoại quan và khơng đƣợc thơng quan. Để có thể thực hiện đúng những yêu cầu mà Mỹ đƣa ra, chúng ta cần tìm hiểu và nắm rõ những biện pháp này, không chỉ là chủ động trong việc đƣa ra các biện pháp tốt nhất để vƣợt qua các rào cản an ninh, mà còn chủ động trong mọi việc liên quan đến làm các thủ tục an ninh trong q trình đƣa hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ. Từ đó có thể giảm thiểu các loại phí khơng cần thiết trong quá trình làm thủ tục xuất hàng sang Mỹ, giảm chi phí hải quan, đẩy nhanh tiến trình làm việc với hải quan, giảm thời gian thơng quan hàng hóa, đặc biệt là những hàng hóa nhạy cảm về thời gian, thúc đẩy thuận lợi trong thƣơng mại.
b) Cơ hội cho ngành Hải quan Việt Nam phát triển
Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Hoa Kỳ CBP là cơ quan chính phụ trách mọi hoạt động liên quan đến an ninh hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ. Các chƣơng trình an ninh cũng là do cơ quan này đề xuất và trực tiếp thực hiện. CBP là cơ quan an ninh biên giới toàn diện đầu tiên của nƣớc Mỹ. Với đội ngũ nhân viên hơn 62.000 ngƣời hoạt động tại tất cả các cảng nhập cảnh chính thức và các khu vực
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
an ninh, đƣợc huấn luyện chuyên nghiệp bài bản, với tinh thần cảnh giác cao tạo ra một môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp và năng động tại các cơ quan làm việc của Hải quan Mỹ CBP.
Trong khi nghiên cứu các rào cản an ninh này, Hải quan Việt Nam cũng có trách nhiệm phải nghiên cứu cơ quan đƣa ra các biện pháp an ninh đó hay là Cơ quan Hải quan và Bảo vệ biên giới Hoa Kỳ để biết cách vận hành của tổ chức và cách tổ chức đó đƣa ra các biện pháp an ninh nhƣ thế nào. Theo đó, Việt Nam có thể học hỏi đƣợc nhiều điều, từ cách thiết đặt, cách quản lý đến vận hành các công việc của CBP, học tập những thành công mà CBP đã đạt đƣợc và những hạn chế còn chƣa thực hiện tốt để rút ra kinh nghiệm, cải thiện cơ quan Hải quan nƣớc nhà.
Không chỉ là cách tổ chức quản lý mà Hải quan Việt Nam cũng có thể học hỏi trong việc trang bị các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng phù hợp cho cơ quan của mình. Việc thiết đặt, cách sắp xếp, tổ chức mơ hình tại các cảng phù hợp với mục đích cơng việc tại mỗi vị trí, tạo điều kiện cho việc hàng hóa nhanh chóng đƣợc làm thủ tục và thơng quan cũng là những kinh nghiệm từ Mỹ mà Hải quan Việt Nam có thể học hỏi.
c) Làm cơ sở cho các biện pháp an ninh cho Việt Nam trong thời gian tới
Là đất nƣớc đề cao việc toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia, các biện pháp đảm bảo an ninh mà Mỹ đƣa ra luôn đƣợc xem xét cẩn thẩn và kỹ lƣỡng trƣớc khi đƣợc đƣa vào áp dụng và không ngừng đƣợc cải tiến. Tính tối ƣu của các biện pháp an ninh này đã đƣợc chứng minh theo thời gian khi mà những mối nguy hiểm trong nhập khẩu vào Mỹ đã đƣợc giảm đi một cách đáng kể và các nhà nhập khẩu trên thế giới vẫn không ngừng đăng ký tham gia vào các chƣơng trình này.
Việt Nam hiện nay cũng đã và đang thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an ninh trong thƣơng mại quốc tế của mình. Bên cạnh những việc đã làm đƣợc, những rào cản an ninh này cũng sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho việc cải thiện và ban hành mới các biện pháp đảm bảo an ninh của Việt Nam.
Ngoài ra, việc nghiên cứu các rào cản an ninh của các cơ quan quản lý cũng là cách hỗ trợ các doanh nghiệp có nhận thức rõ ràng về các rào cản an ninh, thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp khi xuất khẩu có rất nhiều vấn đề cần hồn thành. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều khơng có đủ thời gian
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
và chi phí để nghiên cứu về một vấn đề mới và khá phức tạp nhƣ việc nghiên cứu các rào cản an ninh này. Chính vì vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp, các cơ quan quản lý cần nghiên cứu và tuyên truyền, phổ biến cho doanh nghiệp, giúp họ có nhận thức đúng đắn và chủ động trong việc hoàn tất các thủ tục an ninh này.