Chương 1 : Cơ sở lý luận về đầu tư nước ngoài và thương mại điện tử
1.3.2: Thúc đẩy sự tăng trường
Hoạt động đầu tư nước ngoài giúp cho các doanh nghiệp ln đảm bảo trình độ cơng nghệ cao phù hợp với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới. Điều này giúp đẩy nhanh sự phát triển của các dịch vụ cung cấp có chất lượng và cho phép sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - là cơ sở tạo nên sự bứt phá trong khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Hoạt động đầu tư nước ngoài gắn liền với việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kỹ xảo chun mơn, bí quyết và trình độ quản lý tiên tiến. Vốn đầu tư nước ngồi làm tăng tính cạnh tranh của thị trường thương mại điện tử Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp trong nước nỗ lực đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó giúp tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại điện tử, thúc đẩy sự tăng trưởng cho chính doanh nghiệp nhận được đầu tư.
1.3.3: Tạo hiệu ứng tích cực lên hình ảnh của cơng ty
Với mỗi doanh nghiệp, thương hiệu doanh nghiệp là một yếu tố cực kỳ quan trọng giúp doanh nghiệp thu hút được khách hàng và đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Đối với doanh nghiệp thương mại điện tử, hình ảnh cơng ty lại đặc biệt quan trọng bởi khách hàng chỉ biết đến doanh nghiệp thông qua mạng, mọi giao dịch đều thông qua
phương tiện điện tử. Vì thế, khi một doanh nghiệp liên tục được đầu tư bởi các nhà đầu tư nước ngồi, điều đó cũng có thể có nghĩa doanh nghiệp đó là doanh nghiệp tiềm năng, từ đó thu hút thêm nhiều các nhà đầu tư khác, giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại điện tử tiếp tục phát triển. Khơng chỉ có vậy, hoạt động đầu tư nước ngoài vào các trang thương mại điện tử cũng giúp khách hàng biết đến trang thương mại điện tử nhiều hơn, tò mò hơn vào sản phẩm của doanh nghiệp đó. Có thể nói rằng, hoạt động đầu tư nước ngồi là một yếu tố quan trọng giúp tạo nên hiệu ứng tích cực lên hình ảnh của doanh nghiệp thương mại điện tử.
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư nước ngoài vào các trang thương mại điện tử lớn tại Việt Nam giai đoạn 2014 –
nay
2.1: Thực trạng hoạt động các trang thương mại điện tử lớn tại Việt Nam
2.1.1: Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam
2.1.1.1: Tổng quan về thương mại điện tử Việt Nam
Sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới, kinh tế và xã hội Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu vô cùng to lớn. Đặc biệt trong năm 2018, với tốc độ tăng trường GDP 7,08% nền kinh tế Việt Nam đã đạt mốc tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2008. Trong đó các hoạt động thương mại điện tử góp phần khơng nhỏ vào mức tăng trưởng của lĩnh vực thương mại nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Chỉ bắt đầu từ năm 2011, thương mại điện tử mới nhận được sự chú ý của chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam. Trước đó, vào những năm trước 2010, thương mại điện tử vẫn là một khái niệm rất mới đối với các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên kể từ khi nhận được sự chú ý và đầu tư, thương mại điện tử Việt Nam không ngừng tăng trưởng và đạt nhiều thành quả đáng kinh ngạc.
Biểu đồ 2.1: Quy mô thị trường và tỉ lệ tăng trưởng thương mại điện tử B2C. Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử 2019 Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử 2019
Bắt đầu từ năm 2014, bước vào năm đầu tiên của Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2014 – 2020, thương mại điện tử Việt Nam đã trải qua sự tăng trưởng nhanh chóng. Theo số liệu được cơng bố tại Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ B2C của Việt Nam đạt mức 8,06 tỉ USD, tăng trưởng 30% so với năm 2017. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong 3 năm trở lại đây so với mức tăng trong 2 năm 2016 và 2017 lần lượt ở mức 23% và 24%. Với mức tăng trưởng trung bình 22%/năm, quy mơ thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự báo có thể đạt mốc 10 tỷ USD đến cuối năm 2020.
Cùng với sự tăng trưởng về doanh thu, năm 2018 vừa qua thị trường thương mại điện tử cũng chứng kiến sự gia tăng về số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến cũng như gia trị mua sắm trực tuyến bình quân đầu người.
3 4,07 5 6,2 8,06 49% 37% 23% 24% 30% 0 3 6 9 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2014 2015 2016 2017 2018
Quy mô thị trường và tỉ lệ tăng trưởng thương mại điện tử B2C
Lượng người tham gia mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm trực tuyến bình quân đầu người giai đoạn 2014 – nay
Ước tính số người tham gia mua sắm trực tuyến (triệu người)
Giá trị mua sắm trực tuyến bình quân đầu người (USD)
2014 145
2015 30,3 160
2016 32,7 170
2017 33,6 186
2018 39,9 202
Bảng 2.1: Lượng người tham gia mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm trực tuyến bình quân đầu người giai đoạn 2014 – nay.
Nguồn: Sách trắng TMĐT Việt Nam 2019
Cụ thể, số người tham gia mua sắm trực tuyến năm 2018 là 39,9 triệu người, tăng 6,3 triệu người so với năm 2017. Giá trị mua sắm trực tuyến của 1 người ước đạt 202 USD, tăng 16 USD so với năm 2017.
2.1.1.2: Tiềm năng thương mại điện tử Việt Nam
a. Xu hướng người tiêu dùng
Việt Nam là một trong ba nước có tỉ lệ tăng trưởng người dùng internet và thiết bị di động cao nhất khu vực, với hơn 4 triệu người sử dụng internet mỗi ngày tạo điều kiện mạnh mẽ cho sự phát triển của mua sắm trực truyến nói riêng và thương mại điện tử nói chung.
Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ người dân sử dụng Internet (%).
Nguồn: Dataeportal
Cụ thể, năm 2014, dân số Việt Nam ở khoảng 90,7 triệu người và 35,4 triệu người trong đó sử dụng kết nối internet, tương đương 39% dân số, dẫn đầu về tỉ lệ người dân sử dụng Internet trong khu vực. Tính đến tháng 11/2019, số lượng người dân sử dụng internet lên đến 61 triệu người, chiếm hơn 60% dân số, đứng thứ 18 trên thế giới về tỉ lệ người dân sử dụng Internet. Trung bình người Việt dành 3 giờ 12 phút sử dụng Internet trên thiết bị di động, tập trung vào nhóm các ứng dụng mạng xã hội và truyền thông liên lạc (52%), ứng dụng xem video (20%) và game (11%), cùng các ứng dụng cho công việc.2
Tỉ lệ người dùng internet tham gia mua sắm trực tuyến ít nhất 1 lần trong năm tăng nhẹ từ 67% trong năm 2017 lên 70% trong năm 2018. Thế hệ mua sắm chủ lực đang dịch chuyển dần sang thế hệ Millenials và trong tương lai không xa là thế hệ Z, nghĩa là
2 https://www.brandsvietnam.com/19292-12-ti-do-la-nen-kinh-te-so-Viet-Nam-dan-dau-Dong-Nam-A 39 54 54,2 58,1 60 64,3 0 20 40 60 80 100 2014 2015 2016 2017 2018 Q3/2019
khách hàng tiềm năng phần lớn thuộc độ tuổi 20-30 với điểm chung là dành thời gian nhiều trên mạng và thường xuyên sử dụng các thiết bị di động.
Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ thâm nhập thiết bị di động (%).
Nguồn: Dataeportal
Tỉ lệ thâm nhập của thiết bị di động liên tục tăng trong giai đoạn 2014-2018, với tốc độ tăng trường trung bình khoảng 15-20%/năm. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ này ở mức 97%, nghĩa là có khoảng 97% dân số sử dụng các thiết bị di động. Cùng với đó, tỷ lệ người sử dụng thiết bị di động để truy cập Internet cũng tăng trưởng nhanh. Năm 2017, tỷ lệ người sử dụng thiết bị di động truy cập Internet là 89%, đến năm 2018, tăng lên 3% ở mức 92%.
b. Nền tảng vững chắc, tiềm năng phát triển lớn
Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam hiện đang có nền tảng vững chắc để phát triển thương mại điện tử: Việt Nam nằm trong số 78% quốc gia trên thế giới có giao dịch thương mại điện tử, nằm trong số 38% quốc gia có chính sách bảo vệ người tiêu dùng, 45% quốc gia có chính sách bảo vệ dữ liệu cá nhân và 75% quốc gia có Luật An ninh mạng. (Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 6/2019, tr.6). 36 55 72 84 97 0 20 40 60 80 100 2014 2015 2016 2017 2018 % Tỉ lệ thâm nhập thiết bị di động (%)
Theo Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử năm 2019 của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thương mại điện tử bán lẻ sẽ lên tới 13 tỷ USD, cao hơn so với mục tiêu nêu trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016-2020 (đạt 10 tỷ USD vào năm 2020).
Trong khi đó, theo nhận định của Tổng cục Thống kê, dự kiến, doanh thu bán lẻ
thương mại điện tử đến năm 2020 còn khả quan hơn, với khoảng 13-15 tỷ USD. Trước đó, Cơng ty Nielsen Việt Nam cũng dự báo, với sự tăng trưởng lên tới 22%/năm, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam có thể đạt mức 10 tỷ USD đến cuối năm 2020.
Theo Báo cáo e-Conomy SEA 2018 của Google và Temasek, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 là 9 tỷ USD. Báo cáo cũng dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình năm (Compound Average Growth Rate – CAGR) của giai đoạn 2015 – 2018 là 25%, đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng của ngành thương mại điện tử Việt Nam lên tới 43%, cao nhất trong các nước Đông Nam Á và thị trường đạt 33 tỷ USD. Nếu kịch bản này xảy ra, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2025 sẽ đứng thứ ba ở Đông Nam Á, sau Indonesia (100 tỷ USD) và Thái Lan (43 tỷ USD). Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư), quy mô thị
trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam năm 2018 chiếm khoảng 4% thị trường bán lẻ nói chung3. Nhìn sang các nước khu vực, trong khi thương mại điện tử của Trung Quốc chiếm hơn 20% của tổng thị trường bán lẻ, Indonesia là 5 -6%, thì con số này ở Việt Nam chỉ mới là 3%. Điều này cho thấy tiềm năng của thị trường Việt Nam còn rất lớn.
c. Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2016-2020 Cùng với triển vọng phát triển của thương mại điện tử, chính phủ Việt Nam cũng rất quan tâm đến việc ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiêp 4.0 bằng
3 https://startup.vnexpress.net/tin-tuc/startup-2019/thi-truong-thuong-mai-dien-tu-viet-dang-o-giai-doan-vang-
việc ban hành nhiều cơ chế chính sách cho thương mại điện tử phát triển. Cụ thể, là những kế hoạch tổng thể 5 năm để phát triển thương mại điện tử: 2006-2010, 2011- 2015 và trong giai đoạn này là Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử 2016- 2020.
Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử 2016-2020 đề ra bảy nhóm nhiệm vụ chính cần triển khai trong giai đoạn 2016-2020, bao gồm:
Hồn thiện chính sách, pháp luật về thương mại điện tử, bao gồm: rà soát, bổ sung, sửa đổi và ban hành mới các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho sự phát triển của thương mại điện tử, theo kịp với các bước tiến của công nghệ trong lĩnh vực này.
Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại điện tử, trong đó tập trung vào xây dựng, kiện tồn, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ chuyên trách tại các địa phương đáp ứng được công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử; đẩy mạnh hoạt động thống kê về thương mại điện tử và các hoạt động hỗ trợ thương mại điện tử; đẩy mạnh cung cấp trực tuyến các dịch vụ công liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong các thủ tục hành chính cơng.
Đầu tư xây dựng và hồn thiện các cơ sở hạ tầng thiết yếu cho thương mại điện tử, bao gồm hạ tầng thanh toán, hạ tầng logistics, hạ tầng chứng thực và giao dịch đảm bảo cho thương mại điện tử.
Phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử, trong đó tập trung vào các hoạt động nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp, đẩy mạnh đào tạo chính quy về thương mại điện tử, nâng cao nhận thức của cộng đồng về thương mại điện tử thông qua các phương tiện truyền thông.
Phát triển và ứng dụng các công nghệ mới trong thương mại điện tử, trong đó tập trung vào việc khuyến khích, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, phát triển ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động và phát
triển nội dung số cho thương mại điện tử, phát triển các dịch vụ tích hợp dựa trên cơng nghệ tiên tiến, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân khởi nghiệp bằng các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Phát triển thương mại điện tử tại một số vùng và lĩnh vực trọng điểm, tập trung vào các hoạt động sau - Hỗ trợ phát triển thương mại điện tử tại các vùng, tuyến, hành lang kinh tế trọng điểm;
Tập trung đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử đối với các ngành hàng xuất khẩu chủ lực;
Xây dựng đề án và hỗ trợ đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử trong một số ngành sản xuất và dịch vụ chính, từ đó nhân rộng các mơ hình ứng dụng thương mại điện tử thành công sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về thương mại điện tử, nghiên cứu, đề xuất phương án gia nhập các điều ước quốc tế, các thể chế hợp tác đa phương về thương mại điện tử.
2.1.2: Giới thiệu chung về các trang thương mại điện tử lớn tại Việt Nam
2.1.2.1: Giới thiệu chung về trang thương mại điện tử Shopee
Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu ở Đông Nam Á và Đài Loan. Đây là một nền tảng phù hợp cho khu vực, cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm mua sắm trực tuyến dễ dàng, an tồn và nhanh chóng thơng qua sự hỗ trợ mạnh mẽ trong việc thanh toán và vận chuyển từ Shopee.
Shopee luôn hướng tới việc không ngừng nâng cao nền tảng và được lựa chọn để trở thành điểm đến thương mại điện tử của khu vực. Shopee có nhiều loại sản phẩm khác nhau, từ điện tử tiêu dùng đến nhà cửa & đời sống, sức khỏe và sắc đẹp, đồ chơi trẻ em, thời trang và thiết bị thể thao.
Shopee, một công ty trực thuộc Sea, ra mắt đầu tiên tại Singapore vào năm 2015, và từ đó mở rộng phạm vi hoạt động sang Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Indonesia, Việt
Nam và Philippines. Sea là cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực giải trí số, thương mại điện tử và dịch vụ tài chính kỹ thuật số trên khắp khu vực Đại Đông Nam Á. Sứ mệnh của Sea là cải thiện cuộc sống của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng công nghệ và Sea đã được niêm yết trên Thị trường Chứng khoán New York (NYSE ), dưới mã SE.
Từ khi được thành lập từ năm 2015, đến nay Shopee đã có hơn 8.000 nhân viên trải khắp 7 thị trường bao gồm Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Shopee bắt đầu với mơ hình C2C, với mục tiêu xây dựng mạng lưới người bán với người mua khơng lồ. Tính đến nay, Shopee có hơn 196 triệu lượt tải về trên thiết bị di động tại cả 7 thị trường, tổng giá trị đơn hàng (GMV) đạt trên 10 tỷ USD.
Shopee Việt Nam chính thức ra mắt thị trường vào ngày 08/08/2016 sau khi bắt đầu thử nghiệm tại Việt Nam từ tháng 06/2015. Theo đó, sàn giao dịch Thương mại điện tử shopee.vn do Công ty TNHH Shopee (“Công ty”, “Shopee”) thực hiện hoạt động và vận hành. Thành viên trên sàn là các thương nhân, tổ chức, cá nhân có hoạt động