Hoạt động đầu tư nước ngoài vào trang thương mại điện tử Tiki gia

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động đầu tư nước ngoài vào các trang thương mại điện tử lớn tại việt nam giai đoạn 2014 – nay (Trang 45 - 47)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về đầu tư nước ngoài và thương mại điện tử

2.2.2: Hoạt động đầu tư nước ngoài vào trang thương mại điện tử Tiki gia

tử lớn tại Việt Nam giai đoạn 2014 – nay

2.2.1: Hoạt đồng đầu tư nước ngoài vào trang thương mại điện tử Shopee giai đoạn 2014 – nay đoạn 2014 – nay

Shopee Việt Nam bắt đầu gia nhập thị trường từ năm 2015. Từ đó đến nay, trang

thương mại điện tử này liên tục nhận được những khoản đầu tư khổng lồ từ các nhà đầu tư.

Trong 6 tháng đầu năm 2018, Shopee được công ty mẹ SEA đầu tư thêm 50 triệu USD. Đến tháng 3 năm 2019 công ty mẹ Sea tại Singapore tiếp tục thông báo phát hành cổ phiểu để huy động vốn và đầu tư thêm 1,5 tỷ USD vào Shopee.

2.2.2: Hoạt động đầu tư nước ngoài vào trang thương mại điện tử Tiki giai đoạn 2014 – nay 2014 – nay

Sau 9 năm hoạt động với số vốn ban đầu là 5.000 USD và với nhu cầu phát triển xa hơn, Tiki đã huy động và nhận được hỗ trợ tài chính từ nhiều nhà đầu tư, khởi đầu là các nhà đầu tư Seedcom, CyberAgent Ventures và Sumitomo Corporation. Trong giai đoạn 2014 – nay, Tiki nhận được sự đầu tư rất lớn từ các nhà đầu tư nước ngoài. Cụ thể:

Vào đầu năm 2017, nhà bán lẻ trực tuyến của Trung Quốc JD.com đã đầu tư 44 triệu USD vào công ty thương mại điện tử Tiki.vn tại Việt Nam.

Năm 2018, trong vòng gọi vốn Series C, Tiki nhận được khoản đầu tư khoảng 54 triệu USD từ các nhà đầu tư chính là VNG, JD.com từ Trung Quốc và STIC Investment từ Hàn Quốc.

Theo Dealstreet Asia, vào tháng 3/2019, Tiki đã bắt đầu vòng gọi vốn mới trị giá 75 triệu USD từ quỹ đầu tư Northstar Group của Singapore. Chỉ sau đó 3 tháng, cũng theo Dealstreet Asia, Tiki nâng lên mức 100 triệu USD, dẫn dắt bởi nhóm các nhà đầu tư

Hàn Quốc bao gồm Korea Investment Partners, STIC Investments và Sparklabs Ventures.4

Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của Tiki tính đến tháng 06/2019.

Nguồn: Forbes Việt Nam

Tính đến tháng 8/2019, tỷ lệ nắm giữ cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài ở Tiki là 48,67%. Các nhà đầu tư đang đầu tư vào Tiki ngoài VNG của Việt Nam gồm có quỹ đầu tư mạo hiểm EDBI của chính phủ Singapore, nhà bán lẻ thương mại điện tử lớn thứ nhì Trung Quốc JD.com, và một số nhà đầu tư từ Hàn Quốc như STIC, KIP; từ Nhật Bản như CyberAgent Ventures, Sumitomo, ... Ngồi hỗ trợ tài chính, Tiki cho biết các nhà đầu tư không can thiệp vào quyết định kinh doanh và phát triển của trang thương mại điện tử này.5

4 http://cafebiz.vn/toan-canh-buc-tranh-tmdt-nam-2019-tu-hung-tranh-ba-shopee-tiki-lazada-sendo-viettel-gia- nhap-cuoc-dua-vingroup-tu-bo-san-dau-20191217163008795.chn 5 https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/vng-giam-so-huu-tiki-nha-dau-tu-thuoc-trung-quoc-tang-ty-le-len- Việt Nam 51,33% Trung Quốc 21,47% Singapore 11,08% Hàn Quốc 7,71% Hong Kong 4,69% Nhật Bản 3,72% Tỷ lệ nắm giữ cổ phần

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) hoạt động đầu tư nước ngoài vào các trang thương mại điện tử lớn tại việt nam giai đoạn 2014 – nay (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)