Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy cơ gánh nặng nợ nần của các nước

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển và bài học cho việt nam (Trang 45 - 49)

2.2 .Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế với các nước đang phát triển

2.2.5. Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy cơ gánh nặng nợ nần của các nước

qua FDI, các nước phát triển chuyển giao những công nghệ lạc hậu, không đạt chuẩn về mơi trường ở nước mình sang các nước đang phát triển, thậm chí cịn định giá cao hơn so với giá trị thực của nó. Đó là lý do vì sao khi tiến hành các dự án liên doanh hay 100% vốn đầu tư nước ngoài, các nước phát triển thường chọn góp vốn bằng các thiết bị vật tư, máy móc, cơng nghệ mà những nước đang phát triển chưa làm được và chưa có. Mặt khác, nhờ vậy họ tận dụng được cơng nghệ của mình ngay cả khi nó khơng cịn khả năng cạnh tranh và thậm chí bị cấm sử dụng ở nước họ.

Ngồi ra, FDI cịn nhằm khai thác các nguồn tài nguyên mà các nước đầu tư khơng có hay khan hiếm, và nhờ sự quản lý lỏng lẻo về khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường ở các nước đang phát triển, các nước đầu tư sẽ dễ dàng tiến hành khai khác một cách bừa bãi, làm cho nguồn tài nguyên tại các nước đang phát triển nhanh chóng bị cạn kiệt, gây ra hậu quả nghiêm trọng cho mơi trường.

Có thể thấy, trong những năm gần đây, tồn cầu hóa kinh tế đã làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường đã thực sự trở nên nghiêm trọng. Các vấn đề ô nhiễm đã khiến người dân trên khắp trái đất nói chung và các quốc gia đang phát triển nói riêng phải đương đầu với nhiều bệnh dịch có sức tàn phá khủng khiếp. Tình trạng ơ nhiễm khơng khí có thể thấy ở mọi nơi trên thế giới, từ Mexico, Nga, Mỹ cho tới Trung Quốc, Ấn Độ,… Và để có thể ngăn chặn và hạn chế những hiểm họa đó, cần sự nỗ lực, chung tay góp sức của tất cả các quốc gia trên thế giới.

2.2.5. Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy cơ gánh nặng nợ nần của các nước đang phát triển. nước đang phát triển.

Để phục vụ cho mục đích tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn hội nhập

kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển cần có vốn để đầu tư cho mục tiêu này. Do đó, các nước này thường vay vốn thông qua các tổ chức tài chính tiền tệ như WB, IMF hoặc vay trực tiếp từ các nước đang phát triển.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là nhiều quốc gia sau khi tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa kinh tế là việc họ thường bị mất khả năng trả nợ khiến gánh nặng nợ nần càng thêm chồng chất. Nguyên nhân của gánh nặng nợ nần là do: - Các quốc gia đang phát triển chưa biết cách để sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả, họ thường vay nợ một cách tràn lan, khơng tính đến khả năng hấp thụ vốn, tính khả thi của các dự án,cũng như khả năng trả nợ của mình.

- Các quốc gia này cũng thường áp dụng chính sách phá giá tiền tệ nhằm mục đích thúc đẩy xuất khẩu nhưng chính sách này khơng những khơng đem lại hiệu quả mà còn khiến cho các nước này phải trả nợ bằng những đồng tiền đắt đỏ hơn nhiều so với thời điểm họ đi vay.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.4: Khoản nợ nước ngoài của một số khu vực trong thời gian 2005- 2010.

Đơn vị tính: Tỷ Đơ la Mỹ 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Đơng Á và Thái Bình

Dương 209,0 238,6 301,6 211,7 235,3 447,1

Châu Âu và Trung Á 13,3 248,9 424,1 313,0 104,0 172,8

Mỹ Latin và vùng Ca-ri-bê 93,8 68,7 208,3 181,9 173,7 318,6 Trung Đông và Bắc Phi 19,4 14,5 29,6 21,0 29,2 26,2

Nam Á 28,7 77,1 116,3 64,8 86,2 111,6

Khu vực Sahara 33,6 38,7 53,4 42,6 46,4 53,4

Nguồn: Báo cáo WB, 2012.

Theo thống kê của Ngân hàng thế giới WB, số tiền nợ nước ngoài của các quốc gia đang phát triển đã tăng lên rõ rệt từ 2005 tới 2010. Đông Á và Thái Bình Dương là khu vực có khoản nợ lớn nhất 209 tỉ USD năm 2005 và tăng lên gấp đôi thành 447,1 tỉ USD năm 2010. Các khu vực khác như Nam Á, khoản nợ đã tăng lên gấp 5 lần chỉ trong vòng 5 năm, từ 28,7 tỉ USD năm 2005 lên tới 111,6 tỉ USD năm 2010.

Với con số nợ khổng lồ như thế này, sẽ rất khó để các nước đang phát triển có thể trả được. Do đó, số nợ của các nước đang phát triển chỉ có thể hết khi các nước cho vay tiến hành xóa nợ, giảm nợ đồng thời chính các nước này phải tiến hành cải cách, phát huy nội lực của mình.

2.2.6. Tồn cầu hóa kinh tế làm tăng nguy cơ tụt hậu và phụ thuộc về mặt công nghệ của các nước đang phát triển.

Không thể phủ nhận sự phát triển của khoa học công nghệ là một trong những động lực thúc đẩy tiền trình tồn cầu hóa kinh tế. Tuy nhiên về thực chất, cuộc cách mạng khoa học công nghệ chủ yếu chỉ xảy ra ở những nước cơng nghiệp phát triển, cịn ở các nước đang phát triển cơ hội được tiếp cận những thành quả này khơng nhiều. Do chưa có khả năng đầu tư vào nghiên cứu các nước đang phát triển buộc phải chấp nhận việc chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển thơng qua các hình thức: viện trợ, mua bán công nghệ, bản quyền phát minh sáng chế và FDI. Điều này khiến cho các nước đang phát triển bị phụ thuộc các nước phát triển về công nghệ.

Năm 1995 hiệp định về quyền sử hữu trí tuệ (TRIPS) ra đời trong khuôn khổ WTO đã quy định rằng: các nước đang phát triển muốn tiếp cận với phát

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

minh khoa học mới thì hoặc phải trả một khoản tiền khổng lồ cho các nước phát triển hoặc phải chờ đợi một thời gian dài cho tới khi các phát minh này hết hạn (có thể lên tới 50 năm). Trong trường hợp việc chuyển giao cơng nghệ của các TNCs qua hình thức FDI thì các cơng ty mẹ chỉ chuyển giao cho các cơng ty con những dây chuyền lắp ráp cịn những cơng nghệ chính yếu thì vẫn nằm trong vịng bí mật do cơng ty mẹ sản xuất. Điều này khiến các công ty con ở các nước đang phát triển càng phụ thuộc chặt chẽ hơn vào các công ty mẹ ở các nước phát triển.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Bảng 2.5: Số người sử dụng Internet trên 100 người ở một số khu vực từ năm 2010- 2013 Đơn vị tính: người 2010 2011 2012 2013 Angola 10.0 14.8 16.9 19.1 Bangladesh 3.7 5.0 5.8 6.5 Indonesia 10.9 11.1 14.7 15.8 Kenya 14.0 28.0 32.1 39.0 Sri Lanka 12.0 15.0 18.3 21.9 Thailand 22.4 23.7 26.5 28.9 Vanuatu 8.0 9.2 10.6 11.3 Algeria 12.5 14.0 15.2 16.5 Cambodia 1.3 3.1 4.9 6.0 Cameroon 4.3 5.0 5.7 6.4 Germany 82.0 81.3 82.3 84.0 Cuba 15.9 16.0 25.6 25.7 Israel 67.5 68.9 70.8 70.8 Italy 53.7 54.4 55.8 58.5 New Zealand 80.5 81.2 82.0 82.8 United Kingdom 85.0 85.4 87.5 89.8 United States 71.7 69.7 79.3 84.2 Nguồn: http://data.worldbank.org/indicator/IT.NET.USER.P2 Sự tiếp cận với tin học cịn cho thấy một sự khác biệt hay có thể nói là sự phân cực đáng báo động giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Dựa theo số liệu mà Ngân hàng thế giới cung cấp, nếu các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Đức có tới 70, 80% dân số sử dụng Internet thì các nước đang phát triển như Indonesia, Thái Lan hay Cuba, con số này chỉ khoảng 20%. Mặc dù, việc xét trên số người sử dụng Internet khơng nói lên tất cả nhưng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

ngày nay mạng Internet là cánh cửa chính dẫn con người tới thế giới của tri thức, thơng tin, với việc có q ít người sử dụng Internet như thế này, đồng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển và bài học cho việt nam (Trang 45 - 49)