Giải pháp vi mô:

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển và bài học cho việt nam (Trang 66 - 71)

2.2 .Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế với các nước đang phát triển

3.3.2Giải pháp vi mô:

3.3. Giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công

3.3.2Giải pháp vi mô:

Nhưng nếu chỉ có những chính sách của nhà nước mà khơng có sự hợp tác của các doanh nghiệp thì Việt Nam vẫn chưa đủ điều kiện để hội nhập thành công và hạn chế những mặt trái của tồn cầu hóa kinh tế. Do vậy doanh nghiệp cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hội nhập.

Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, quy mô sản xuất không lớn, thiếu vốn, công nghệ chưa được cải tiến dồng bộ… do vậy chất lượng hàng hóa thấp nhưng giá thành lại cao. Vấn đề đặt ra là phải làm sao để phát huy lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nước, vận dụng hiệu quả cơ hội, giảm thiểu những thách thức do hội nhập đem lại. Để làm được điều đó các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng một kế hoạch dài hạn với những biện pháp cụ thể cải tạo tình hình hướng đến phát triển:

- Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững. Các chiến lược cạnh tranh và các kỹ năng mang tính chiến lược như: xây dựng và quản lý chiến lược, khả năng dự báo và định hướng chiến lược phát triển, quản trị rủi ro cần được chú trọng. Cần lưu ý rằng thương hiệu là yếu tố quan trọng để thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư. Do đó, doanh nghiệp cần chú ý đến việc xây dựng thương hiệu một cách kiên trì và vững chắc. Bảo vệ môi trường cũng là một phần trong chiến lược xây dựng phát triển bền vững mà doanh nghiệp không thể bỏ qua.

- Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn đổi mới, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, từ ý tưởng sáng tạo đến việc nghiên cứu quy trình, nắm bắt các cơng nghệ và làm ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh quốc tế là vơ cùng khó khăn. Do đó, việc liên tục đổi mới sản phẩm, áp dụng những kỹ thuật mới là điều kiện cần để doanh

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải nắm bắt và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học công nghệ mới vào quy trình sản xuất kinh doanh của mình: đổi mới dây chuyền công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm được chi phí đầu vào, từ đó hạ được giá thành sản phẩm mà chất lượng lại cao. Những tiến bộ về khoa học cơng nghệ cịn giúp cho doanh nghiệp giảm được số lao động trực tiếp sản xuất, dẫn tới giảm nhân công và tăng lương cho người lao động. - Thứ ba, các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thực trạng của thị trường: tiến hành khảo sát nhu cầu của thị trường, điều tra lượng cung, lượng cầu để có kế hoạch sản xuất phù hợp. Bởi hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trường đã có sự chuyển đổi. Để khảo sát được thị trường, doanh nghiệp có thể tổ chức các đợt tiếp thị quảng cáo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn nhằm đón đầu được xu hướng thay đổi của thị trường, của khu vực và thế giới.

- Thứ tư, bên cạnh các doanh nghiệp, các ngân hàng Việt Nam cũng cần phải coi trọng cải tiến quản lý tài chính. Các chế định tài chính cần được củng cố, kịp thời áp dụng công nghệ hiện đại để đủ sức cạnh tranh với các định chế tài chính nước ngồi, tránh trường hợp doanh nghiệp và nhà đầu tư trong nước tìm kiếm dịch vụ nước ngồi.

- Một vấn đề quan trọng nữa hiện nay đối với các doanh nghiệp là nâng cao tay nghề của người lao động. Muốn được như vậy, doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công nghệ hiện đại, tiến hành tổ chức đào tạo nghiệp vụ qua trường lớp bài bản. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn phải quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động để người lao động có điều kiện thực hiện tốt nghĩa vụ được giao.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Bài khóa luận đã đạt phần nào giải quyết được nhiệm vụ nghiên cứu đề ra bằng nội dung chính của ba chương : Cơ sở lý luận về tồn cầu hóa kinh tế, phân tích tác động tiêu cực của tồn cầu hóa kinh tế với các nước đang phát triển, và những bài học kinh nghiệm và giải pháp giúp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế thành công.

Sau khi nghiên cứu, tác giả có thể rút ra rằng: Tồn cầu hóa kinh tế là xu thế chung của tồn thế giới mà khơng một quốc gia nào có thể đứng ngồi xu thế đó và Việt Nam cũng khơng phải là một ngoại lệ. Tồn cầu hóa kinh tế mang trong cả những tác động tích cực và tiêu cực lên mọi mặt của đời sống kinh tế và xã hội. Khi tham gia vào xu thế này, đồng nghĩa với việc các quốc gia sẽ nắm trong tay những cơ hội để hội nhập và phát triển, đồng thời cũng đưa toàn bộ nền kinh tế, xã hội đối mặt với những thách thức không nhỏ. Vấn đề đặt ra là các quốc gia sẽ làm như thế nào để không bỏ lỡ những cơ hội quý mà tồn cầu hóa kinh tế mang tới, và làm như thế nào để tối thiểu hóa những tiêu cực mà xu thế này đem lại để phát triển đất nước và nâng vị thế quốc gia lên một tầm cao mới.

Tác động của tồn cầu hóa kinh tế sẽ càng rõ rệt với những nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam- đó là những nền kinh tế cịn yếu, chưa đủ lực để bảo vệ mình trước những tác động mạnh mẽ cửa xu thế tồn cầu này. Vì vậy, việc ý thức đúng đắn những mặt trái của tồn cầu hóa kinh tế để sáng suốt đưa ra những đối sách để phòng và chống lại những tác động này là thực sự rất cần thiết. Trong các đối sách đó, cần chú trọng vào những giải pháp liên quan tới giáo dục, thu hút đầu tư nước ngồi và bảo vệ tài ngun mơi trường. Và dĩ nhiên, một cách đơn giản và hiệu quả nhất đó là học hỏi từ những bài học kinh nghiệm mà các quốc gia có những đặc điểm tương đồng về kinh tế, chính trị, xã hội đi trước, từ đó sẽ đưa ra được những hướng đi chính xác, tỉnh táo để đảm bảo q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn ra thuận lợi, đem lại nhiều lợi ích nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt

1. Lâm Quỳnh Anh, 2008, Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh

tế quốc tế của Việt Nam, Văn phòng UBQG – HTKTQT.

2. ThS. Nguyễn Đăng Bình- Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2012, Một số giải pháp thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư nước

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

3. Bộ ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương, 2002, Việt Nam hội nhập

trong xu thế tồn cầu hóa, vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản chính trị quốc

gia Hà Nội.

4. C. Mác- Ph.Ăng-ghen, 1995, C. Mác-Ph. Ăng-ghen Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Minh Hiền, 2006, 2006- thặng dư thương mại Trung Quốc tăng kỷ lục, Thời báo kinh tế Việt Nam.

6. Dương Phú Hiệp & Vũ Văn Hà, 2001, Tồn cầu hóa kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Phạm Lan Hương, 2010, Các vấn đề về quan hệ lao động trong bối

cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động và xã hội.

8. Võ Đại Lược, 2004, Trung quốc ra nhập tổ chức thương mại thế giới,

thời cơ và thách thức, NXB Khoa học xã hội.

9. TS. Nguyễn Quang Minh, 2006, Tự do hoá thương mại hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

10. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân, 2004, Quản lý nguồn nhân lực

ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà

Nội.

11. Đặng Thị Minh Phương, 2014, Nhìn nhận thế nào về tồn cầu hóa văn

hóa, Tạp chí nghiên cứu văn hóa trường đại học văn hóa Hà Nội, tr15-16.

12. Đường Vinh Sơn, 2004, Tồn cầu hóa kinh tế, cơ hội và thách thức với

các nước đang phát triển, NXB thế giới.

13. PGS.TS. Dương Xuân Sơn, 2007, Tồn cầu hóa- Những mặt tích cực

và tiêu cực, ảnh hưởng của nó đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Trường ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN.

14. Lưu Đạt Thuyết, 2003, Tồn cầu hóa kinh tế và chính sách hội nhập

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

15. Nguyễn Thị Như Trang, 2008, Tự do hoá thương mại của Singapore và

những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhập WTO,

Luận văn thạc sĩ ĐH Ngoại Thương.

II. Tiếng Anh

1. Suzanne Berger, 2000, Globalization and Politics, American Review of Political Science.

2. David Heid & Anthony McGrew & David Goldblatt & Jonathan Perraton, 1999, Global Tranformations, Polistics, Economics and Culture, Polity Press, UK.

3. Pierre Jaccquet, 2001, Rames- Thế giới toàn cảnh, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

III. Các website

1. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, 2001, Cơ hội và thách thức (hay những

điểm mất) của Việt Nam khi ra nhập WTO , Bộ ngoại giao Việt Nam, xem

ngày 3/3/2015.

http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns06 1108142558

2. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, 2006, Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, cơ hội - thách thức và hành động của chúng ta, xem

ngày 7/3/2015,

http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Bai-viet-Gia-nhap-To-chuc-Thuong-mai- The-gioi-co-hoi--thach-thuc-va-hanh-dong-cua-chung-ta/200611/12427.vgp 3. Lưu Quang Tuấn, 2012, Lao động-việc làm năm 2011 và triển vọng

năm 2012, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cức Lập pháp, xem ngày

10/4/2015

http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID= 178.

4. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014, 2014, Cổng thơng tin điện tử chính phủ

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xem ngày 22/03/2015

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchie n?categoryId=100003029&articleId=10053823

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

http://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.ZS/countries/1W?page=1&display=default

6. imf.org.

http://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.ZS/countries/1W?page=1&display=default

7. Levels & Trends in Child Mortality , Report 2014, xem ngày 17/05/2015

http://www.data.unicef.org/corecode/uploads/document6/uploaded_pdfs/corecode/Child_Mortality _Report_2014_195.pdf

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước đang phát triển và bài học cho việt nam (Trang 66 - 71)