2.2.1. Thực trạng chính sách dự trữ ngoại hối ở Việt Nam giai đoạn 2005-2009
Đây là giai đoạn mà lượng dự trữ ngoại hối của nước ta tăng lên một cách mạnh mẽ, cán cân thương mại tăng nhưng vẫn dừng ở mức âm, đồng thời do tình trạng đầu tư nóng dẫn tới việc vốn đầu tư thực hiện rất nhỏ so với vốn đăng ký. Điều chính phủ quan tâm đó là giữ vững tốc độ tăng trưởng của dự trữ ngoại hối và cùng lúc đó giảm được tỷ lệ đầu tư nóng từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Năm 2005 khi pháp lệnh về ngoại hối vừa mới được ban hành, điều này đã tạo cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho chính sách quản lý ngoại hối của NHNN trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Bảng 2.1: Tổng dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2005-2009 (bao gồm cả vàng- đơn vị: Tỷ USD) vàng- đơn vị: Tỷ USD)
Năm Dự trữ ngoại hối (bao gồm cả vàng)
2005 9.050 2006 13.384 2007 23.479 2008 23.890 2009 16.447 Nguồn: http://data.worldbank.org
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Biểu đồ 2.1: Tổng dự trữ ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2005-2008
(bao gồm cả vàng- đơn vị: Tỷ USD)
Nguồn: Worldbank
Hình 2.1: Quy mơ dự trữ ngoại hối Việt Nam (bao gồm cả vàng) theo tháng, 2006-2012 (tỷ USD)
Nguồn: IMF
Năm 2007, khi vừa gia nhập tổ chức WTO, lượng DTNH nước ta liên tục tăng, đặc biệt tháng 7 năm 2008 DTNH nước ta là 26 tỷ USD - mức cao nhất trong giai đoạn này. Sau đó, do khủng hoảng kinh tế tồn cầu đã tác động tiêu cực đến tất cả các nền kinh tế cũng như các bất ổn kinh tế vĩ mô trong nước đã khiến cho thị trường ngoại hối cũng như tỷ giá USD/VND liên tục bị biến động mạnh và cụ thể
9.05 13.384 23.479 23.89 16.447 0 5 10 15 20 25 30 2005 2006 2007 2008 2009 Dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
lượng dự trữ ngoại hối của Việt Nam giảm mạnh trong năm 2009 xuống cịn dưới 20 tỷ USD. Chúng ta cùng tìm hiểu thực trạng các chính sách DTHN Việt Nam giai đoạn 2005-2009.
2.2.2.1. Chính sách dự trự ngoại hối đối với các giao dịch vãng lai
Năm 2005, cơ chế ngoại hối được thả lỏng để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế theo hướng hội nhập với nền kinh tế quốc tế, do đó các giao dịch vãng lai đã được tự do hóa.
Trong năm 2005, các quy định về quản lý ngoại hối đã có nhũng thay đối quan trọng khơng chỉ để thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ mà cịn đáp ứng được những nhu cầu khách quan của nền kinh tế, nhu cầu hội nhập và tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về ngoại hối và hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối, cụ thể như:
Theo điều 1 của quyết định số 337/1998/QĐ-NHNN ngày 10-10-1998 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc mang ngoại tệ bằng tiền mặt và đồng Việt Nam bằng tiền mặt khi xuất, nhập cảnh (đã được sửa đổi, bổ sung theo quyết định số 921/2005/QĐ-NHNN ngày 27-6-2005 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước), người cư trú, người không cư trú là cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua cửa khẩu Việt Nam có mang theo người ngoại tệ bằng tiền mặt (bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và séc du lịch) và đồng Việt Nam bằng tiền mặt trên mức quy định dưới đây thì phải khai báo với hải quan cửa khẩu:
- 7.000 USD (bảy nghìn đơla Mỹ) hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương.
- 15.000.000 VNĐ (mười lăm triệu đồng Việt Nam).
Cá nhân mang ngoại tệ bằng tiền mặt và đồng Việt Nam bằng tiền mặt từ mức quy định trên trở xuống thì khơng phải khai báo hải quan.
Chiếu theo quy định nêu trên, khi qua cửa khẩu Móng Cái thì người dân có quyền mang ngoại tệ bằng tiền mặt với mức không hạn chế, nhưng khi xuất cảnh qua cửa khẩu Móng Cái phải mang ngoại tệ bằng tiền mặt trên 7.000 USD hoặc các loại ngoại tệ khác có giá trị tương đương thì bắt buộc phải khai báo với hải quan cửa khẩu.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Ngày 18/10/2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 131/2005/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/8/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối có hiệu lực kế từ ngày 8/11/2005. Nội dung chính của Nghị định này là khẳng định nguyên tắc tự do hóa vãng lai, theo đó các khoản thanh tốn và chuyến tiền đối với các giao dịch vãng lai được tự' do thực hiện trên lãnh thố Việt Nam. Bằng việc ban hành Nghị định này, Việt Nam đã thực hiện cam kết nêu tại Điều khoản VIII Điều lệ Quỹ tiền tệ quốc tế về tự do hóa vãng lai, đồng thời thế hiện nỗ lực của Việt Nam gia nhập WTO. Ngày 5/1/2006, IMF đã ra thông cáo chính thức cơng nhận Việt Nam đã hoàn toàn chấp nhận các nghĩa vụ được nêu tại các mục 2, 3, 4 của Điều VIII Điều lệ Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Năm 2006, cơ chế quản lý ngoại hối tiếp tục được hoàn thiện theo hướng từng bước mở cửa thị trường tài chính, tác động tích cực đến điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và làm ổn định lượng dự trữ ngoại hối quốc gia.
Pháp lệnh Ngoại hối ra đời đã tạo cơ sở pháp lý hết sức quan trọng cho công tác quản lý dự trữ ngoại hối của NHNN trong điều kiện hội nhập quốc tế. Để kịp thời cụ thế hóa các nội dung quan trọng của Pháp lệnh, NHNN đã khẩn trường xây dựng, trình và được Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn Pháp lệnh Ngoại hối. Đồng thời, NHNN tiếp tục bổ dung, chỉnh sửa các quy định liên quan nhằm thực hiện tự dơ hóa các giao dịch vãng lai, như: hướng dẫn việc ủy quyền cho TCTD xem xét giải quyết nhu cầu mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi của cơng dân Việt Nam thay cho cơ chế xem xét, cấp pháp của NHNN trước đây; hủy bỏ việc báo cáo thu, chi ngoại tệ trong ngày đối với các ngân hàng được phép hoạt động ngoại hối; cho phép triển khai thí điểm cơ chế mua, bán ngoại tệ tiền mặt theo tỷ giá thỏa thuận tại các tố chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.
Năm 2007, cơ chế giao dịch vãng lai được nghiên cứu và soạn thảo nhằm xử lý những bất cập, đảm bảo các quy định về quản lý ngoại hối phù hợp với tình hình thực tiễn của nền kinh tế, tạo một khn khổ pháp lý hồn thiện, thống nhất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Điểm nổi bật của cơ chế quản lý ngoại hối năm 2007 là quy định về tự do hóa các giao dịch vãng lai, phù hợp với Điều 8 Điều lệ Quỹ tiền tệ Quốc tế.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bên cạnh đó, cơ chế quản lý ngoại hối cũng được xây dựng theo hướng hạn chế sử dụng ngoại tệ trên lãnh thố Việt Nam, tiến tới thực hiện trên lãnh thố Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam. Đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối của các TCTD, đồng thời đa dạng hóa phạm vi cung ứng dịch vụ ngoại hối của các TCTD.
Năm 2008 và nửa đầu năm 2009, chính sách dự trữ ngoại hối đối với các giao dịch vãng lai tiếp tục theo hướng hoàn thiện pháp luật. Cụ thể như:
- Đơn giản hóa thủ tục cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối của TCTD, đa dạng hóa phạm vi cung ứng dịch vụ ngoại hối của các TCTD;
- Xây dựng các quy định đầy đủ, chi tiết tạo cơ sở pháp lý để hoạt động của đại lý thu đổi ngoại tệ từng bước đi vào nề nếp, đáp ứng nhu cầu đổi tiền của cá nhân, thu hút ngoại tệ trên thị trường tụ’ do vào hệ thống ngân hàng, góp phần hạn chế việc sử dụng ngoại tệ rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam;
- Gắn trách nhiệm kiếm tra, kiếm sốt, đảm bảo an tồn của các TCTD trong quá trình hoạt động ngoại hối, đồng thời nâng cao vai trò của NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố.
Diễn biến cung cầu ngoại tệ không ổn định do nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố đầu cơ. Để ổn định thị trường, NHNN đã phối hợp với Bộ Tài chính kiểm sốt chặt chẽ nhập siêu, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các suy định về quản lý ngoại hối của các TCTD; sửa đổi bổ sung, ban hành mới các quy định về quản lý ngoại hối, nhất là quản lý các đại lý thu đổi ngoại tệ nhằm hạn chế tình trạng đầu cơ và mua bán ngoại tệ bất hợp pháp trên thị trường tự do.
Ngồi ra, chính sách kiều hối được cởi mở hơn, như người gửi tiền về nước không bị hạn chế về mặt số lượng, người nhận khơng phải đóng thuế, phí gửi tiền thấp... tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển dự trữ ngoại hối của nước ta.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.2: Lƣợng kiều hối chính thức chuyển về Việt Nam từ năm 2005-2010
Đơn vị: tỷ USD Năm Số lượng 2005 4,29 2006 4,7 2007 5,5 2008 7,2 2009 6,8 Nguồn: Tổng cục thống kê
Biểu đồ 2.2: Lƣợng kiều hối và Việt Nam từ năm 2005 – 2010 Đơn vị: Tỷ USD
.
Nguồn: Tổng Cục Thống kê
Nhìn biểu đồ có thể thấy rằng, lượng kiều hối năm 2005 là khoảng 4,3 tỷ USD và năm 2008 đạt kỷ lục tăng 30% - vượt qua mức 7.2 tỉ USD. Năm 2009, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế thế giới, kiều hối giảm cịn gần 6,3 tỉ USD. Năm 2010 đạt hơn 8.5 tỷ USD tương đương 8% GDP tăng 25,6% so với năm 2009 và vượt mục tiêu dự kiến ban đầu là quanh mức 6 tỷ USD. Tuy nhiên, các
4.29 4.7 5.5 7.2 6.8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2005 2006 2007 2008 2009
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
ngân hàng chỉ mua lại khoảng 10% lượng ngoại tệ này. Tuy chưa thể thống kê chính xác lượng ngoại tệ giao dịch trên thị trường này nhưng có thể thấy rằng đó là số lượng khá lớn vì nếu chỉ xét trên lượng kiều hối gửi về và số lượng ngoại tệ mà các ngân hàng mua được có sự chênh lệch đáng kể, điều này xảy ra vì đa số những người nhận tiền kiều hối đều rút ngoại tệ và bán ra trên TTKCT vì tỷ giá cao hơn tỷ giá chính thức trong ngân hàng. Đây là số lượng tính tốn được chuyển qua con đường chính thức chưa kể đến số lượng chuyển tiền thơng qua con đường khơng chính thức, trên thực tế lượng kiều hối phi chính thức cịn cao hơn nhiều, chiếm khoảng 30-60% lượng kiều hối chính thức, do vậy có thể nói lượng ngoại tệ từ nguồn kiều hối cịn cao.
2.2.2.2. Chính sách dự trữ ngoại hối đối với các giao dịch vốn
Ngày 26/8/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành Thông tư 04/2005 sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/1999 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đây là một thay đổi quan trọng nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn ngoại tệ cho các dự án đầu tư ra nước ngoài, từng bước mở rộng khả năng và triển vọng vươn ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
Ngày 21/12/2005, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký Lệnh số 35/2005/L/CTN công bố Pháp lệnh ngoại hối đã được ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 13/12/2005. PLNH có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2006. Đây là văn bản pháp lý chuyên ngành cao nhất trong lĩnh vực quản lý ngoại hối. PLNH được ban hành đã tạo ra những bước thay đổi quan trọng trong chính sách quản lý ngoại hối của Việt nam. Bên cạnh việc khẳng định nguyên tắc tự do hóa đối với các giao dịch vãng lai, PLNH đã thực hiện từng bước nới lỏng, quản lý có chọn lọc các giao dịch vốn; qui định những nguyên tắc nhằm hạn chế đơla hóa, tiến tới thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam chỉ sử dụng đồng Việt Nam. Bên cạnh đó, cịn mở cửa mạnh mẽ thị trường ngoại hối thông qua việc cho phép các TCTD phi ngân hàng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, đa dạng hóa các sản phấm, dịch vụ kinh doanh ngoại hối, xóa bỏ chế độ cấp phép đối với các loại hình giao dịch ngoại hối, các đối tượng tham gia thị trường được thực hiện các loại hình giao dịch ngoại hối theo thông lệ quốc tế khi đáp ứng đủ các điều kiện do NHNN qui định.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Chính sách quản lý nợ nước ngoài của Doanh nghiệp được cải tiến theo hướng thơng thống hơn: Trong năm 2005, sau khi Thông tư 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 của NHNN hướng dẫn vay trả nợ nước ngoài đi vào thực tiễn, về cơ bản cơ chế quản lý vay trả nợ nước ngoài đã được cải tiến theo hướng đơn giản hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đi vay. Khái niệm doanh nghiệp phải đăng ký vay vốn nước ngoài được qui định rõ rang phù hợp với các qui định tại các văn bản luật hiện hành; phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý hơn so với những quy định trước đây đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đăng ký khoản vay một cách nhanh chóng, giảm chi phí đi lại, tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi và đảm bảo việc quản lý nhà nước về vay trả nợ nước ngoài của Doanh nghiệp. Việc quy định thời gian xử lý, thẩm quyền xử lý, quy định về rút vốn, trả nợ, kiểm soát chứng từ của các tổ chức tín dụng và chế độ báo cáo càng rõ ràng hơn.
Năm 2006, cùng với đổi mới các cơ chế chính sách khác, việc đổi mới, hồn thiện cơ chế, chính sách dự trữ ngoại hối theo hướng thơng thống, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đã có tác động tích cực đến đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam (bao gồm cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp), cải thiện đáng kể cung cầu ngoại tệ của Việt Nam.
Nhờ nguồn cung ngoại tệ dồi dào nên lượng ngoại tệ NHNN mua được lớn hơn nhiều so với lượng ngoại tệ NHNN bán ra, làm cho dự trữ ngoại hối nhà nước tăng đều và tương đối ổn định, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chiến lược của ngành Ngân hàng. Tại thời điểm này, dự trữ ngoại hối Nhà nước đã đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ (đạt mức tối thiểu theo thông lệ quốc tế), giúp nâng cao khả năng thanh tốn quốc tế và hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.3: Quy mô dự trữ ngoại hối theo tuần nhập khẩu
Năm 2006 2007 2008 2009
Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 13,54 23,70 24,16 16,75
Kim ngạch NK 42,601 58,999 75,467 65,402
DTNH theo tuần NK 16,53 20,89 16,64 13,31
DTNH theo tuần NK năm tiếp theo
11,93 16,33 19,2 10,37
Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF và Tổng cục Thống kê
Các số liệu về dự trữ ngoại hối theo tuần nhập khẩu cho thấy quy mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức trung bình theo tiêu chuẩn của IMF trong giai đoạn 2006-2009. Mặc dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra vào năm 2008 nhưng do