5. Kết cấu bài khóa luận
3.2. Áp dụng mơ hình trọng lực để lượng hóa những tác động của các nhân
3.2.1. Xây dựng mơ hình
Mơ hình của tác giả trong nghiên cứu này được xây dựng dựa trên cơ sở công thức của Tinbergen (1962), có sự kế thừa từ những mơ hình của cơng trình đi trước, điều chỉnh và kết hợp thêm những nhân tố mới trong phần 3.1. Mối quan hệ giữa KNXK nông sản Việt Nam (tiêu chí đại diện cho hoạt động xuất khẩu nông sản) với các nhân tố ảnh hưởng được trình bày dưới dạng công thức sau đây:
EXPijt = A.(𝑮𝑫𝑷𝒊𝒕𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕)𝜷𝟏. (𝑷𝑶𝑷𝒊𝒕𝑷𝑶𝑷𝒋𝒕)𝜷𝟐 . (𝑳𝑨𝑵𝒊𝒕𝑳𝑨𝑵𝒋𝒕)𝜷𝟑. 𝑫𝑰𝑺𝒊𝒋𝜷𝟒 .
𝑬𝑫𝑰𝑺𝒊𝒋𝒕𝜷𝟓. 𝑹𝑬𝑹𝒊𝒋𝒕𝜷𝟔. 𝑻𝑭𝑰𝒋𝒕𝜷𝟕. 𝑻𝒊𝒋𝒕𝜷𝟖. 𝒆𝑭𝑻𝑨𝒊𝒋𝒕 𝜷𝟗. 𝒆𝝁𝒊𝒋𝒕
(3.1) Cơng thức (3.1) có thể viết lại dưới dạng hàm log-log như sau:
𝒍𝒏𝑬𝑿𝑷𝒊𝒋𝒕 = 𝜷𝟎 + 𝜷𝟏𝒍𝒏(𝑮𝑫𝑷𝒊𝒕𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕) + 𝜷𝟐𝒍𝒏(𝑷𝑶𝑷𝒊𝒕𝑷𝑶𝑷𝒋𝒕) +
𝜷𝟑𝒍𝒏(𝑳𝑨𝑵𝒊𝒕𝑳𝑨𝑵𝒋𝒕) + 𝜷𝟒𝒍𝒏𝑫𝑰𝑺𝒊𝒋 + 𝜷𝟓𝒍𝒏𝑬𝑫𝑰𝑺𝒊𝒋𝒕 + 𝜷𝟔𝒍𝒏𝑹𝑬𝑹𝒊𝒋𝒕 + 𝜷𝟕𝒍𝒏𝑻𝑭𝑰𝒋𝒕 +
𝜷𝟖𝒍𝒏𝑻𝒊𝒋𝒕 + 𝜷𝟗𝑭𝑻𝑨𝒊𝒋𝒕 + 𝝁𝒊𝒋𝒕
(3.2)
Trong đó:
EXPijt: tổng giá trị KNXK của Việt Nam sang đối tác j trong năm t;
GDPitGDPjt: tích số GDP Việt Nam với GDP nước nhập khẩu j trong năm t; POPitPOPjt: tích số dân số Việt Nam với dân số nước nhập khẩu j trong năm
t;
LANitLANjt: tích số diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam với của đối tác trong
năm t;
DISij: khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia j;
EDISijt: khoảng cách kinh tế giữa Việt Nam và quốc gia j trong năm t;
RERijt: tỉ giá hối đoái thực tế giữa Việt Nam đồng và đồng tiền của quốc gia j
trong năm t;
TFIjt: chỉ số tự do thương mại của quốc gia nhập khẩu j vào năm t;
Tijt: thuế nhập khẩu của quốc gia j đánh vào hàng nông sản xuất khẩu của Việt
FTAijt: biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu giữa Việt Nam và quốc gia j nằm
trong FTA vào năm t, bằng 0 nếu ngược lại;
A: hệ số hấp dẫn, cản trở giữa Việt Nam và các quốc gia đối tác;
𝝁𝒊𝒋𝒕: số hạng sai số;
𝜷𝟎, 𝜷𝟏, … 𝜷𝟗: các hệ số ước lượng.