Bảng tổng kết dự án RegLog

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOGISTICS đô THỊ tại một số QUỐC GIA CHÂU âu và đề XUẤT CHO VIỆT NAM (Trang 53 - 56)

Vấn đề - Ùn tắc giao thông trong khu vực đô thị cổ

- Ơ nhiễm mơi trường đơ thị: Ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm khơng khí

Mục tiêu

- Giảm bớt lưu lượng giao thông trong khu vực đô thị cổ - Cắt giảm số lượt giao hàng của các phương tiện vận tải

- Đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho các cửa hàng và doanh nghiệp trong khu vực

Đề xuất - Giải pháp

- Trung tâm gom xếp Regensburg + Nằm tại phía đơng nam thành phố

+ Có sự tham gia của 5 cơng ty vận tải đường dài, cùng các công ty vận tải chuyên trách về logistics đô thị tại Regensburg

+ Điều phối bởi các tổ chức trung gian (BMV, chính quyền thành phố, đại học Regensburg)

- Hệ thống giao thông thông minh

+ Quá trình nhập liệu và trao đổi thơng tin, theo dõi vị trí và tình trạng hàng hóa được tiến hành tự động thông qua các phương thức điện tử

Kết quả đạt được

- Giao hàng tập trung 2526 tấn/năm

- Cắt giảm 55000km hành trình, tiết kiệm 12000 lít nhiên liệu - Giảm 25 lượt phương tiện vận tải tham gia giao thông mỗi ngày

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hình 2.6: Hoạt động của xe tải trong RegLog (quan sát thực tế) và khi chưa có RegLog (tính tốn mơ phỏng)

Nguồn: TRAILBLAZER (2010b)

2.3.2. Trung tâm chuyển tải (VRP) tại Bordeaux, Pháp

2.3.2.1. Bối cảnh

Bordeaux là vùng đô thị lớn thứ 5 của Cộng hòa Pháp, với tổng dân số hơn 1,1 triệu người. Thành phố này có một khu vực đơ thị cổ, với các tuyến đường nhỏ hẹp, cùng khu vực dành cho người đi bộ với diện tích lớn (SUGAR, 2011).

Năm 2003, việc xây dựng mạng lưới đường bộ mới tại thành phố đã dẫn đến quá trình giao hàng trong đơ thị trở nên rất khó khăn, do các phương tiện vận tải hàng hóa truyền thống gần như không thể tiếp cận được các địa điểm giao hàng. Để giải quyết tình trạng này, Phịng Thương mại Bordeaux, chính quyền thành phố Bordeaux, và các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hóa đã thiết lập PPP để đưa ra giải pháp cho hoạt động vận tải hàng hóa đơ thị trong thời gian thành phố xây dựng và cải tạo hạ tầng cơ sở, nhằm giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông, cũng như giảm thiểu các tác động tiêu cực khác (BESTUFS, 2008a).

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Kết quả của việc hợp tác này là sự ra đời của dự án Khu giao hàng lân cận (ELP), với cam kết bằng văn bản của các bên liên quan để cùng thiết lập và vận hành một loạt điểm giao hàng đặc biệt. Đây là một hình thức của mơ hình VRP.

2.3.2.2. Quá trình triển khai dự án

Quá trình triển khai dự án được thực hiện qua 3 giai đoạn:

 Giai đoạn 1 - Thử nghiệm dự án

Giai đoạn 1 của dự án diễn ra trong thời gian 2003 - 2004, nhằm mục đích triển khai thí điểm ELP trong khu vực đơ thị Bordeaux, với chi phí được tài trợ từ ngân sách chính quyền thành phố. Tại các khu vực triển khai dự án, một diện tích 95 m2 được dành cho ELP, bao gồm một cabin với diện tích mặt sàn 20 m2 được sử dụng làm khu vực tiếp nhận hàng hóa với 1 nhân viên thường trực cùng 2 nhân viên thời vụ làm nhiệm vụ xếp dỡ và giao hàng, và bãi đỗ xe với diện tích 75 m2 nằm sát lề đường có khả năng tiếp nhận từ 4 đến 6 phương tiện vận tải hàng hóa cùng lúc.

2 nhân viên xếp dỡ có nhiệm vụ hỗ trợ các lái xe trong quá trình đỗ phương tiện vận tải. Các nhân viên này sau đó sẽ sử dụng các phương tiện xếp dỡ (nếu cần), dưới sự cho phép của lái xe, để dỡ hàng hóa khỏi xe. Việc giao hàng đến người nhận trong khu vực được 2 nhân viên này hoàn tất với khoảng cách đi bộ tối đa là 400 m khi có các phương tiện hỗ trợ, hoặc 100 m khi vận chuyển hoàn tồn thủ cơng.

 Giai đoạn 2 - Mở rộng dự án và triển khai sử dụng các phương tiện hỗ trợ giao hàng

“Chronocity”, các phương tiện vận tải chạy điện với dung tích chứa hàng 1,5 m3 và tải trọng 300 kg, được sử dụng hỗ trợ cho việc giao hàng của nhân viên xếp dỡ trong giai đoạn này.

Giai đoạn 2 của dự án đánh dấu sự tham gia của một công ty chuyển phát tư nhân là “la Petite Reine”, đi cùng với việc thiết kế và đưa vào sử dụng các xe ba bánh chạy điện (dung tích chứa hàng 1m3, tải trọng 200kg, có thể chở được các pallet hàng) để hỗ trợ nhân viên giao hàng. Bán kính giao hàng được mở rộng lên phạm vi 1 km.

 Giai đoạn 3 - Tư nhân hóa cơng tác quản lý

Khu vực cơng (Phịng Thương mại Bordeaux, chính quyền thành phố) giảm dần các hỗ trợ về mặt tài chính và quản lý. Dự án được tư nhân hóa. “La Petite Reine” trở thành nhà điều hành duy nhất của các ELP.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.3.2.3. Kết quả

Năm 2009, các khu vực triển khai ELP tại Bordeaux có tổng cộng 12 nhân công, với 13 xe 3 bánh chạy điện, và 1 phương tiện chạy điện chuyên chở pallet.

Kết quả đánh giá lần đầu tiên khi dự án hoàn tất giai đoạn 3 cho thấy việc triển khai ELP đã giúp giảm 9400 lượt phương tiện tiếp cận khu vực trung tâm thành phố. Ùn tắc giao thông trong khu vực triển khai ELP giảm thiểu rõ rệt (SUGAR, 2011).

Tính trung bình mỗi lần dỡ hàng tại ELP giúp tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu khí thải độc hại tính theo đơn vị gep (gram equivalent petroleum) lần lượt là 261 gep năng lượng, 843 gep CO2, và 3,35 gep NOx (SUGAR, 2011).

ELP cũng giúp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics, khi giúp đơn giản hóa cơng việc cho các tài xế xe tải, và phần lớn chủ cửa hàng trong khu vực triển khai ELP đều hài lòng với dịch vụ (BESTUFS, 2008a).

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOGISTICS đô THỊ tại một số QUỐC GIA CHÂU âu và đề XUẤT CHO VIỆT NAM (Trang 53 - 56)