(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS của tác giả) Kết quả thống kê mô tả cho thấy, điểm trung bình của thang đo về giá cả cạnh tranh ở mức khá, từ 3.2 đến 3.6. Việc đưa ra những chính sách giá cạnh tranh cũng rất quan trọng để thu hút khách hàng. Tuy nhiên, để tránh sự cạnh tranh mạnh mẽ về giá, cách tốt nhất là những người bán trực tuyến cần tìm ra những cách thức để phân biệt được hàng hóa của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Các cách thức tạo sự khác biệt hóa có thể được thực hiện tốt nhất thông qua việc làm nâng cao giá trị gia tăng cho khách hàng, đó chính là giải pháp liên quan đến dịch vụ khách hàng.
5.2.5 Hiệu quả thời gian
Bảng 5.5 Bảng thống kê giá trị trung bình của yếu tố hiệu quả thời gian
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS của tác giả) Kết quả thống kê mơ tả cho thấy, điểm trung bình của thang đo về hiệu quả thời gian được khách hàng đánh giá ở mức khá cao, từ 3,9 đến 4,2. Để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian hơn nữa, các doanh nghiệp nên thiết kế một trang web đơn giản, bắt mắt.
Ngoài ra, người bán cũng cần cải tiến quy trình bán hàng, thanh tốn nhanh gọn, linh hoạt và phù hợp cho tất cả khách hàng. Thao tác mua hàng qua thật đơn giản như: khách hàng chỉ cần nhấp chuột vào sản phẩm họ lựa chọn và một cái nhấp chuột thứ hai để điền các thông tin cần thiết như tên người mua hàng, điện thoại, email là đã hoàn tất.
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu đã đạt được mợt số kết quả và các đóng góp nhất định. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cịn mợt số hạn chế như:
Trong giới hạn về thời gian, kinh phí, nhân lực, cơng cụ hỗ trợ,... nghiên cứu thực hiện lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện với số lượng mẫu là 281. Với số mẫu chưa
thật sự lớn, nên những đánh giá chủ quan của nhóm đối tượng khảo sát có thể chưa phải là mợt nghiên cứu có tính ứng dụng cao.
Nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khảo sát các yếu tố tác động đến quyết định mua hàng tiêu dùng trực tuyến của người dân tại quận Phú Nhuận – Thành phố Hồ Chí Minh. Vì vây, cũng cần xem xét đến các yếu tố tác động đến nhận thức, dự định của khách hàng.
Kết quả nghiên cứu (R2 hiệu chỉnh = 0,434; tức là chỉ có 43.4% sự biến thiên của “Quyết định mua sản phẩm” được giải thích bởi 05 yếu tố ở trên). Điều này cho thấy nghiên cứu có thể cịn có các yếu tố khác nhưng chưa được đề cập đến trong phạm vi của nghiên cứu này.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Nhằm hồn thiện hơn mơ hình và đo lường các yếu tố tác động đến Quyết định mua sản phẩm người tiêu dùng trên các trang mạng ở địa bàn rộng hơn cũng như có thể áp dụng cho các doanh nghiệp khác thuộc lĩnh vực thương mại điện tử khác hoặc các tỉnh thành phố khác thì cần hồn thiện các vấn đề sau:
Cần tiến hành khảo sát trên phạm vi rộng hơn, với số lượng mẫu khảo sát phải đa dạng dành cho người tiêu dùng của nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử khác trong những thời điểm với những khoảng thời gian nhằm có các đánh giá về xu hướng thay đổi theo từng thời điểm khác nhau sẽ tốt hơn.
Nghiên cứu cần mở rộng thêm các yếu tố khác chưa có trong nghiên cứu này như hành vi dự định, hành vi sử dụng,...
Dựa trên kết quả nghiên cứu này, các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà phát triển website thương mai điện tử và những nhà nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu một các đầy đủ hơn những yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định mua sản phẩm, nghiên cứu sâu hơn, mang tính ứng dụng cao hơn trong tương lai.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Trong chương 5 tác giả trình bày lại các kết quả nghiên cứu có được từ các chương trước đó. Nghiên cứu với mục đích xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đến quyết định mua hàng tiêu dùng trực tuyến của người dân tại quận Phú Nhuận – Thành phố Hồ Chí Minh. Cụ thể bao gồm 05 yếu tố (1) Bảo mật thông tin, (2) dễ sử dụng, (3) chất lượng dịch vụ, (4) giá cả cạnh tranh và (5) hiệu quả thời gian. Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài kiến nghị một số hàm ý quản trị dành cho nhà quản lý của các Công ty kinh doanh xây dựng chiến lượt phát triển công ty. Tiếp đến, chương này nêu ra những hạn chế của đề tài cũng như đề xuất phương hướng tiếp theo để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Báo Tuổi trẻ (2019). Mua sắm online của người Việt đang phát triển "thần tốc". Truy cập: https://tuoitre.vn/mua-sam-online-cua-nguoi-viet-dang-phat-trien- than-toc-20190425102910718.htm, 18/5/2020.
2. Bùi Thanh Tráng (2013). Nhận thức rủi ro tác động đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng. Tạp chí Phát triển kinh tế, 278 (12/2013), 26 – 38.
3. Bùi Hữu Phúc (2013). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm
trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế - trường Đại
học Kinh tế TP.HCM.
4. Chí Thịnh (2020). Mua sắm qua mạng xã hội ở TPHCM chiếm 50% mua hàng
trực tuyến. Truy cập: https://www.brandsvietnam.com/19998-Mua-sam-qua-
mang-xa-hoi-o-TPHCM-chiem-50-mua-hang-truc-tuyen, 18/5/2020.
5. Đinh Xuân Hùng. (2011). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua
sắm voucher khuyến mãi trực tuyến của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn thạc sĩ kinh tế - trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
6. Trần Thu Hà (2019). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Giao thông Vận tải. Kỷ yếu nghiên cứu
khoa học sinh viên năm 2019, 124 – 128.
7. Lê Kim Dung (2020) Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam. Luận án Tiến Sĩ Quản Trị Kinh Doanh, Học Viện
Khoa Học Xã Hội – Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.
8. Nguyễn Ngọc Đạt và Nguyễn Thanh Hiền (2017). Các nhân tố ảnh hưởng tới hành vi mua thực phẩm tươi qua internet: Nghiên cứu thực nghiệm từ thị trường Hà Nợi. Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, 90, 33 – 44.
9. Nguyễn Thị Bảo Châu và Lê Nguyễn Xuân Đào (2014). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thành Phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30, 8-14.
10. Nguyễn Thị Minh Tâm. (2014). Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp
nhận mua hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân trên địa bàn Thành phố Huế.
Luận văn tốt nghiệp Đại học – Trường Đại học Huế.
11. Nguyễn Thị Ngọc Giàu. (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
điện trực tuyến tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
– Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.
12. Nguyễn Tường Huy. (2018). Bài giảng Quản trị Marketing. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ.
13. Trần Thị Hồng Hạnh. (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm đồ
gia dụng trực tuyến là nữ nhân viên văn phòng tại Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ
Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Từ điển Bách khoa toàn thư. (2013). Mua sắm trực tuyến. Truy cập:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Mua_s%E1%BA%AFm_tr%E1%BB%B1c_tuy% E1%BA%BFn, 28/5/2020.
15. Từ điển Bách khoa toàn thư. (2020). Hành vi tiêu dùng. Truy cập:
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0nh_vi_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_ti %C3%AAu_d%C3%B9ng, 18/5/2020.
Tiếng Anh
1. Ajzen, I. and Fishbein. (1975). Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and reasearch. Reading, Mass: Addision – Wesley.
2. Ajzen. I. (1988). The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior
and Human Decision Processes, 50(2), 179 – 211.
3. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behaviour. Organizational behavior and human decision process. Science Direct, 50 (2), 179 – 211.
4. Bauer, R. A. (1960). Consumer Behavior As Risk Taking, In D. Cox (ed.). Risk
Taking and Information Handling in Consumer Behavior. Harvard University
Press: Cambridge, MA, 389 – 398.
5. France Bélanger and Christian Schaupp.(2005). A conjoint analysis of online consumer satisfaction. Journal of Electronic Commerce Research, 6(2),. 6. Bhimani, A. (1996). Management Accounting: Eurepean Perspectives.
7. Chakraborty, G., Srivastava, P. and Marshall, F. (2007). Are drivers of customer satisfaction difierent for buyers/users from difierent functional areas.
Journal of Business & Industrial Marketing, 22(1), 20 – 28.
8. Chayapa Katawetawaraks and Cheng Lu Wang. (2011). Online Shopper Behavior: Influences of Online Shopping Decision. Asian Journal of Business
Research, 1(2), 66 – 74.
9. Chen, R. and He, F .(2003). Examination of brand knowledge, perceived risk and consumers’ intention to adopt an online retailer. Total Quality
Management & Business Excellence, 14(6), 677.
10. Clemons, E.K. et al. (2006), When online reviews meet hyper differentiation: A study of the craft beer industry. Journal of Management Information Systems, 23(2), 149 – 171.
11. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. Published by: Management Information Systems Research Center, University of Minnesota, 13 (3), 319 –
39.
12. Eagly, A. H., and Chaiken, S. (1993). The psychology of attitudes. Journal of
Psychology and Marketing, 12, 459 – 466.
13. S. Forsythe and et al. (2006). Development of a scale to measure the perceived benefits and risks of online shopping. Journal of interactive marketing, 20, 55 – 75.
14. Jacoby, J. and Kaplan, L.B. (1972) The Components of Perceived Risk.
Proceedings of the Annual Conference of the Association for Consumer Research, 10, 382 – 393.
15. Jarvenpaa, S.L. and Todd, P.A. Consumer reactions to electronic shopping on the world wide web. International Journal of Electronic Commerce, 1, 9 – 88. 16. Havlena William J. and Wayne S. DeSarbo (1991). On the Measurement of
17. Kim, W.G., Ma, X. and Kim, D.J. (2006). Determinants of Chinese hotel customers’ e-satisfaction and purchase intention. Tourism Management, 27, 890 – 90.
18. Kotler, P. and et al. (2005). Corporate Social Responsibility: Doing the most
good for your company and your cause. New Jersey: John Wiley and Sons.
19. Kotler and Philip, P.K. (2007). Marketing Management. Publishing: Company Pearson.
20. Lester, D.H., Forman, A.M. and Loyd, D. (2005). Internet shopping and buying behavior of college students. Services Marketing Quarterly, 2005, 27(2), 123 – 138.
21. Lim, H. and Dubinsky, A.J., (2004). Consumers is perceptions of e-shopping characteristics: An expectancy-value approach. The Journal of Services Marketing, 18(6), 500 – 513.
22. Madasu Bhaskara Rao and et al. (2018). Determinants of E-Shopping and its Effect on Consumer Purchasing Decision in Jordan. International Journal of
Business and Social Science, 6(1), 81 – 92.
23. Moshref Javadi, M. H. and et al. (2012). An analysis of Factors Affecting Online Shopping Behavior of Consumers. International Journal of Marketing
Studies, 4(5), 81 – 98.
24. Olson, J.M. and Zanna, M.P. (1993). Attitudes and Attitude Change. Annual
Review of Psychology, 44, 117 – 154.
25. Peter, J. P., and Tarpey, L. Z. Sr. (1975). A Comparative Analysis of Three Consumer Decision Strategies. Journal of Consumer Research, 2(1), 29 – 37. 26. Rupa Khanna and Gunjan Awal. (2019). Consumer Online Purchasing Decision and its Influencing Factors in Uttrakhand: An Exploratory Study of Selected Districts of Garhwal Division. International Conference on Advances
in Engineering Science Management & Technology (ICAESMT). Access:
27. Venkatesh, V. and Davis, F.D. (2000). A theoretical extension of the technology acceptance model: four longitudinal field studies. Journal of Management Science, 46 (2), 186 – 204.
28. Wolfinbarger, M. and Gilly, M.G. (2003). EtailQ: Dimensionalizing, measuring and predicting etail quality. Journal of Retailing, 79(3), 183 – 19. 29. Sheppard, Hartwick, and Warshaw. (1988). The Theory of Reasoned Action: A Meta-Analysis of Past Research with Recommendations for Modifications and Future Research. Journal of Consumer Research, 15(3), 325 – 343. 30. Swaminathan, V., and et al. (1999). Browsers or buyers in cyberspace? An
investigation of factors influencing electronic exchange. Journal of Computer-
Mediated Communication, 5(2). Access: https://doi.org/10.1111/j.1083-
6101.1999.tb00335.x
31. Sweeney, J.C., Soutar, G.N. and Johnson, L.W. (1999). The Role of Perceived Risk in the Quality – Value Relationship: A Study in a Retail Environment.
Journal of Retailing, 75(1), 77 – 105.
32. Živilė Baubonienė and Gintarė Gulevičiūtė. (2015). E-commerce factors influencing consumers‘ online shopping decision. Social Technologies,
5(1),74 – 81.
33. Yeonshin Kim and Sejung Mariana Choi. (2005). Antecedents of green purchase behavior: An examination of collectivism, environmental concern, and PCE. Advances in consumer research – Association for Consumer Research (USA), 32(1), 592 – 599.
34. Yörük, D and et al. (2011). Drivers and Attitudes towards Online Shopping: Comparison of Turkey with Romania. Access: DOI: 10.5171/2011.575361.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: danh sách chuyên gia
STT Tên chuyên gia Đơn vị
1. TS. Đặng Xuân Trường ĐHBK TP. HCM
2. Ths. Lưu Quang Vinh ĐHCN TP.HCM
3. KS. Lê Trung hiếu Cty Samsung
4. KS-CN. Trần Lâm Tài Cty Khánh Khoa
5. CN. Nguyễn Ngọc Tuyết Cty Nghi Long
6. CN. Bùi đoàn Nam Trực Cty IT
7. KS-CN. Bùi Quốc Phi Cty CN TT
Phụ lục 2: Câu hỏi khảo sát
Kính chào Q Anh/Chị!
Tơi là học viên cao học tại trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tiêu dùng trực tuyến của người dân tại quận Phú Nhuận – Thành phố Hồ Chí Minh”. Rất mong Anh/chị dành ít thời gian quý báu để trả lời một số câu hỏi của nghiên cứu này. Những ý kiến của Quý Anh/Chị cung cấp trong phiếu khảo sát này sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả nghiên cứu.
Tơi xin cam đoan sẽ giữ bí mật tồn bợ những thơng tin và chỉ sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự hợp tác nhiệt tình của Anh/Chị. Xin chân thành cảm ơn và chúc Quý Anh/Chị đạt nhiều thành công trong cuộc sống!
Trân trọng cảm ơn!
Phần 1. Thông tin chung về khách hàng
1. Giới tính: Nam Nữ 2. Độ tuổi:
Từ 18 – 30 tuổi Từ 31 – 45 tuổi Từ 45-60 tuổi Từ 61 tuổi trở lên 3. Trình đợ học vấn
Trung cấp, Cao đẳng Đại học Sau Đại học
Phần 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tiêu dùng trực tuyến của người dân tại quận Phú Nhuận – Thành phố Hồ Chí Minh
Xin cho biết mức độ đồng ý của anh/chị đối với các nội dung sau đây liên quan đến quyết định mua hàng tiêu dùng trực tuyến của người dân tại quận Phú Nhuận –
Anh/Chị vui lòng khoanh trịn vào các ơ tương ứng với 5 mức độ như sau:
1 2 3 4 5
Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý
Mã Biến (Các Phát biểu) Mức độ đồng ý
I Bảo mật thông tin (BMTT)
BMTT1 Sự riêng tư được đảm bảo trong giao dịch trực tuyến
1 2 3 4 5 BMTT2 Bảo mật thông tin cá nhân và tài chính
trong giao dịch trực tuyến
1 2 3 4 5 BMTT3 Bảo mật thông tin cá nhân với công nghệ
cao trong giao dịch trực tuyến
1 2 3 4 5
II Dễ sử dụng (DSD)
DSD1 Các thao tác của các ứng dụng/website mua sắm trên Internet khá rõ ràng và dễ hiểu.
1 2 3 4 5
DSD2 Tôi nhận thấy các ứng dụng/website mua sắm trên Internet khá dễ sử dụng.
1 2 3 4 5 DSD3 Tơi có thể sử dụng các ứng dụng/website
mua sắm trên Internet mà không cần nỗ lực.
1 2 3 4 5
DSD4 Tôi nhận thấy việc sử dụng các ứng dụng/website mua sắm trên Internet khá dễ dàng.
1 2 3 4 5
DSD5 Tôi nhận thấy các ứng dụng/website mua sắm trên Internet khá linh hoạt khi sử dụng.
1 2 3 4 5
III Chất lượng dịch vụ (CLDV)
CLDV1 Mua hàng trực tuyến có thể nhận được sản phẩm chất lượng tốt hơn so với mua hàng truyền thống.
1 2 3 4 5
CLDV2 Mua hàng trực tuyến có nhiều hỗ trợ hơn so với mua hàng truyền thống
1 2 3 4 5 CLDV3 Mua hàng trực tuyến giúp tôi lựa chọn
phương thức giao hàng linh hoạt hơn so
CLDV4 Mua hàng trực tuyến giúp tơi thanh tốn dễ dàng hơn so với mua hàng truyền thống.
1 2 3 4 5 CLDV5 Mua hàng trực tuyến giúp tôi trả lại hay đổi
lại sản phẩm và nhận lại tiền dễ dàng hơn so với mua hàng truyền thống.
1 2 3 4 5
CLDV6 Tơi dễ dàng tìm kiếm thông tin và sản phẩm mình cần trên các trang web thương mại bán hàng qua mang
1 2 3 4 5
IV Hiệu quả thời gian (HQTG)
HQTG1 Anh/Chị dễ dàng tìm được sản phẩm u