Mã hoá Biến quan sát Nguồn tham
khảo
YDNV1 Tơi dự định tìm mợt cơng việc bên ngồi ngân hàng hiện tại trong năm tới
Cole và Bruch (2006)
YDNV2 Tơi khơng có ý định ở lại vô thời hạn trong ngân hàng này
YDNV3 Tôi thường nghĩ đến việc rời bỏ công việc ở đây
Nguồn: Tác giả tổng hợp
3.4 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Dựa trên các thang đo đã được thống nhất thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ. Bảng câu hỏi được mở đầu bằng lời giới thiệu, hướng dẫn trả lời và các câu hỏi được sắp xếp hợp lý. Các câu hỏi liên quan đến các khái niệm nghiên cứu được hỏi trước và các câu hỏi về nhân khẩu học được xếp cuối cùng của bảng câu hỏi.
Kết cấu chi tiết bảng câu hỏi được thể hiện dưới dạng phiếu khảo sát (Phụ lục 1) gồm có 3 phần chính như sau:
Phần 1: Giới thiệu về phiếu khảo sát và hướng dẫn trả lời
Phần 2: Các câu hỏi chính của nghiên cứu, là các câu hỏi định lượng, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ khảo sát về mức độ đồng ý cho từng biến quan sát của nghiên cứu. Nội dung câu hỏi khảo sát sơ bộ được tổng hợp tại bảng 3.4.
Phần 3: Các câu hỏi xoay quanh thông tin cá nhân của người được khảo sát để tác giả có thể thống kê và mơ tả mẫu điều tra
34
Bảng 3. 4 Câu hỏi khảo sát sơ bộ
STT Mã hóa Nội dung câu hỏi
I Lãnh đạo có trách nhiệm
1 LDTN1 Cấp trên của tơi tích cực tương tác với khách hàng 2 LDTN2 Cấp trên của tơi tích cực tương tác với nhân viên
3 LDTN3 Cấp trên của tơi tích cực tương tác với tổ chức cơng đồn 4 LDTN4 Cấp trên của tơi tích cực tương tác với chính quyền địa phương 5 LDTN5 Cấp trên của tơi tích cực tương tác với các nhà cung cấp
6 LDTN6 Cấp trên của tơi tích cực tương tác với quản lý cấp cao của tổ chức
7 LDTN7 Cấp trên của tơi có đồng cảm với các quyền lợi của các bên liên quan
8 LDTN8 Cấp trên của tôi luôn khéo léo trong đàm phán, và né tránh các xung đợt về lợi ích
II Mơi trường đạo đức
9 MTDD1 Ngân hàng có các quy tắc đạo đức chính thức bằng văn bản 10 MTDD2 Ngân hàng thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghề
nghiệp
11 MTDD3 Ngân hàng có các chính sách liên quan đến hành vi đạo đức 12 MTDD4 Ngân hàng thực hiện nghiêm túc các chính sách liên quan đến
hành vi đạo đức
35
STT Mã hóa Nội dung câu hỏi
đạo đức vì lợi ích của cá nhân (chứ khơng phải lợi ích cơng ty), người đó sẽ bị khiển trách ngay lập tức
14 MTDD6 Ban lãnh đạo cấp cao của ngân hàng luôn nghiêm khắc với các hành vi phi đạo đức của cấp dưới
III Ý định nghỉ việc
15 YDNV1 Tơi dự định tìm mợt cơng việc bên ngoài ngân hàng hiện tại trong năm tới
16 YDNV2 Tơi khơng có ý định ở lại vơ thời hạn trong ngân hàng này 17 YDNV3 Tôi thường nghĩ đến việc rời bỏ công việc ở đây
Nguồn: Tác giả tổng hợp
3.5 Phương pháp nghiên cứu định lượng
3.5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập thơng tin là mợt quy trình quan trọng địi hỏi các nghiên cứu đều phải thực hiện. Việc thu thập dữ liệu khơng chính xác sẽ ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu và kết quả khơng hợp lệ. Trong q trình thu thập dữ liệu có 2 loại dữ liệu đó là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp, mỗi loại thơng tin đều có các phương pháp thu thập khác nhau.
Thông tin thứ cấp
Dữ liệu thông tin thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như sách báo, giáo trình liên quan đến quản trị kinh doanh, các bài báo, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố liên quan đến lãnh đạo có trách nhiệm, ý định nghỉ việc và môi trường đạo đức; thu thập các dữ liệu trên internet về các vấn đề liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu. Ngồi ra thơng tin thứ cấp cũng được thu thập qua nguồn thông tin của ngân hàng như lịch sử hình thành và phát triển, tầm nhìn sứ
36
mệnh, chuẩn mực đạo đức cũng như các nguồn thông tin khác về tổ chức, nhân sự. Những nguồn thông tin này sau khi được thu thập sẽ được tiến hành phân tích, đánh giá để xác định được các vấn đề có liên quan đến nợi dung nghiên cứu.
Thông tin sơ cấp
Thu thập thông tin sơ cấp bằng bảng câu hỏi khảo sát các nhân viên Vietcombank trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi để nâng cao đợ tin cậy và tính chính xác cho đề tài. Để thu thập dữ liệu, tác giả chủ yếu gửi bảng khảo sát trực tuyến qua kênh zalo. Sau khi nhận được sự đồng ý của các đối tượng được khảo sát là các nhân viên tại ngân hàng Vietcombank chi nhánh Dung Quất và chi nhánh Quảng Ngãi, tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát.
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu và kích cỡ mẫu
Dự kiến kích cỡ mẫu được xác định dựa vào quy tắc của Hair và cộng sự (2014). Theo đó, mẫu được dùng cho mơ hình SEM có cỡ mẫu tối thiểu dựa trên đợ phức tạp của mơ hình và các đặc điểm cơ bản của mơ hình.
Hair và cợng sự (2014, tr.574) đưa ra các đề xuất cỡ mẫu tối thiểu dựa trên độ phức tạp của mơ hình và các đặc điểm cơ bản của mơ hình đo lường như sau:
− Mơ hình có từ 5 khái niệm trở xuống với mỗi khái niệm được mơ tả bởi ít nhất 3 biến đo lường; communalites >= 0,60: cỡ mẫu tối thiểu là 100.
− Mơ hình có từ 7 khái niệm trở xuống, communalites = 0,50 và khơng có các khái niệm được xác định dưới mức (underidentified constructs): cỡ mẫu tối thiểu 150.
− Mơ hình có từ 7 khái niệm trở xuống, communalities < 0,45 và tồn tại (ít hơn 3) khái niệm được xác định dưới mức: cỡ mẫu tối thiểu 300.
− Mơ hình với số khái niệm nhiều hơn, một vài giá trị communalities thấp và có ít hơn 3 biến đo lường cho mỗi khái niệm: cỡ mẫu tối thiểu 500.
Trong nghiên cứu này, có 3 khái niệm được đề cập như vậy cỡ mẫu tối thiểu theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2014) là 100 mẫu. Trên thực tế số lượng nhân
37
viên tại ngân hàng Vietcombank tại tỉnh Quảng Ngãi gần 270 nhân viên, do đó tác giả lựa chọn cỡ mẫu là 260.
− Đối tượng được điều tra khảo sát: là các nhân viên đang làm việc trong hệ thống ngân hàng Vietcombank tại tỉnh Quảng Ngãi.
− Phạm vi khảo sát và phương pháp khảo sát: Tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát online đến 260 nhân viên đang làm việc trong hệ thống ngân hàng Vietcombank tại Quảng Ngãi.
− Phát phiếu điều tra khảo sát
− Số lượng phiếu gửi đến nhân viên: 260 phiếu
− Số lượng phiếu khảo sát thu lại: 208 phiếu trong đó có 44 phiếu đã bị loại đa phần do người được khảo sát lựa chọn hơn 1 phương án trong mợt câu hỏi và 10 phiếu khơng có phản hồi.
− Thời gian gửi phiếu khảo sát: 15/05/2021 đến 30/06/2021
− Thời gian xử lý dữ liệu: 03/07/2021 đến 4/07/2021
3.5.3 Phương pháp phân tích số liệu
Các dữ liệu được thu thập dưới dạng dữ liệu sơ cấp thông qua phiếu khảo sát. Trước tiên, tác giả kiểm tra và loại bỏ các bảng câu hỏi khơng hợp lệ. Sau đó, các dữ liệu sơ cấp này được nhập vào Excel để lưu giữ, tiếp theo là chuyển dữ liệu sang phần mềm SPSS 20.0 nhằm thống kê mơ tả. Phương pháp phân tích SEM- PLS và phần mềm SmartPLS 3.0 được sử dụng nhằm đánh giá độ tin cậy thang đo, kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của mơ hình nghiên cứu và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
3.5.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này nhằm thực hiện các thống kê như tóm tắt dữ liệu, lập bảng tổng hợp về đối tượng khảo sát. Tác giả thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát và đối tượng khảo sát chia theo giới tính, thu nhập, kinh nghiệm và trình đợ học vấn cho các mẫu.
38
Quy trình phân tích dữ liệu được thực hiện qua hai giai đoạn nghiên cứu định lượng:
3.5.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ
• Kiểm định Cronbach’s Alpha
Phân tích hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo các khái niệm nghiên cứu. Kiểm định đợ tin cậy của thang đó sẽ kiểm tra được tính chặt chẽ và sự tương quan giữa các biến quan sát và biến tổng.
Cronbach Alpha là hệ số biến thiên trong khoảng từ 0 đến 1 và về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt. Nhưng nếu hệ số này q lớn (> 0,95) thì có thể xảy ra hiện tượng trùng lắp về nội dung giữa các biến quan sát trong thang đo đó (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Các biến có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên có thể được sử dụng trong các trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally & Bernstein, 1994). Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp đưa ra phân tích những bước tiếp theo.
The Hair (2009) đưa ra quy tắc đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha như sau:
− Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,6: Thang đo nhân tố là không phù hợp.
− Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Chấp nhận được các nghiên cứu mới
− Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Chấp nhận được
− Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 0,95: Tốt
− Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,95: Chấp nhận được nhưng khơng tốt, xem xét các biến quan sáng có thể có hiện tượng trùng biến.
Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn thang đo có hệ hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đạt giá trị từ 0,3 trở lên thì được đánh giá là đạt yêu cầu.
39
• Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá là phương pháp phân tích thống kê mà các thang đo đạt yêu cầu về đợ tin cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố để rút gọn mợt tập gồm nhiều biến quan sát thành 1 tập (hay cịn gọi là nhân tố) ít hơn, các nhân tố này được rút gọn sẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chưa hết nội dung thông tin của tập biến quan sát ban đầu (The Hair, 2009).
− Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): phải đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 KMO 1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp.
− Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (Sig. 0,05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
− Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA >=0,5 và các biến có trọng số khơng rõ mợt nhân tố nào cũng bị loại.
✓ Factor loading > 0,3: đạt mức tối thiểu.
✓ Factor loading > 0,4: được xem là quan trọng.
✓ Factor loading > 0,5: có ý nghĩa thực tiễn.
− Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) đạt giá trị từ 50% trở lên. Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thơng tin.
3.5.3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng PLS- SEM (mơ hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất - Partial Least Square Structural Equation Model) với việc sử dụng phần mềm SmartPLS 3. Mơ hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất PLS-SEM có ưu điểm là cho phép xử lý các dữ liệu có phân phối khơng phải là phân bố chuẩn hoặc vi phạm một số giả định của hồi quy tuyến tính cổ điển, và trong PLS-SEM đã chứa đầy đủ các kỹ thuật phân tích đường dẫn, hồi quy, kiểm định.
40
Nghiên cứu định lượng chính thức với mẫu nghiên cứu là N = 208 cán bộ. Các bước thực hiện bao gồm:
• Đánh giá mơ hình đo lường:
− Đợ tin cậy tổng hợp (CR) có ý nghĩa khi có giá trị > 0,7 và đợ tin cậy CA > 0,6 trở lên.
− Giá trị hội tụ của thang đo:
✓ Thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hoá (Outer loading) của thang đo đều > 0,5 và có ý nghĩa thống kê khi P value < 0,05 (Henseler et al., 2009).
✓ Tổng phương sai trích (AVE): > 0,5
✓ Hệ số rho_A: > 0,7
− Giá trị phân biệt:
Giá trị phân biệt là mức độ phân biệt một khái niệm của một biến tiềm ẩn cụ thể từ khái niệm của những biến tiềm ẩn khác. Có thể đánh giá như sau:
✓ Hệ số trên cùng lớn hơn các hệ số tương quan trong cùng 1 cột (hệ số ma trận Fornell – Larcker).
✓ Hệ số tải chéo phải có trọng số hệ số tải của đại diện biến tiềm ẩn có giá trị cao hơn so với những cái khác.
• Đánh giá mơ hình cấu trúc:
− Hệ số tổng thể xác định (R-square value) dụng để đánh giá sự phù hợp của mơ hình. Henseler và cợng sự (2009) mơ tả các giá trị R-square của 0,67, 0,33 và 0,19 trong các mơ hình con đường PLS là mạnh, trung bình và yếu tương ứng.
− Hệ số Path Coefficient (hệ số đường dẫn cấu trúc hay hệ số Beta chuẩn hoá): được minh hoạ trong sơ đồ đường dẫn sau khi tính tốn, là các trọng số đường dẫn kết nối cấu trúc với nhau. Khi dữ liệu được chuẩn hoá, hệ số Beta thay đổi từ 0 đến 1. Những hệ số Beta này phải có ý nghĩa thống kê (sử dụng bootstrapping). Hệ số Beta càng lớn, đường dẫn trong mơ hình cấu trúc càng mạnh. Hệ số này mang dấu (+) là tác động cùng chiều, mang dấu (–) là tác động ngược chiều (Chin, 1998).
41
− Giá trị T-value: Nếu giá trị T-value > 1,96 thì kiểm định có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
− Đánh giá mức độ ảnh hưởng (f2 ): Hair và cộng sự (2017) cho rằng:
✓ Mức độ ảnh hưởng f2 = 0,02: ảnh hưởng yếu
✓ Mức độ ảnh hưởng f2 = 0,15: ảnh hưởng vừa
✓ Mức độ ảnh hưởng f2 = 0,35: ảnh hưởng mạnh
Ước lượng hệ số đường dẫn: Đánh giá ý nghĩa và khoảng tin cậy.
3.6 Kết quả đánh giá sơ bộ
3.6.1 Kết quả mẫu nghiên cứu sơ bộ
Mẫu nghiên cứu sơ bộ là 50 cán bộ đang làm việc tại Vietcombank chi nhánh Dung Quất nằm trong địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Đặc điểm mẫu được phân loại theo giới tính, kinh nghiệm, thu nhập và trình đợ học vấn. Đa phần giới tính là nam (chiếm tỷ lệ 66%), có kinh nghiệm làm việc từ 1 đến 5 năm (chiếm tỷ lệ 74%), có thu nhập từ 5 đến 10 triệu (chiếm tỷ lệ 98%) và đạt trình đợ học vấn đại học (chiếm tỷ lệ 80%).
Bảng 3. 5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu sơ bộ
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 33 66
Nữ 17 34
Kinh nghiệm Dưới 1 năm 4 8
1- 3 năm 19 38
3-5 năm 18 36
42
Trên 10 năm 3 6
Thu nhập 5-10tr 49 98
10-15tr 1 2
Trình đợ Phổ thơng trung học 2 4
Trung cấp - Cao đẳng 4 8
Đại học 40 80
Sau đại học 4 8
Nguồn: Kết quả xử lý từ dữ liệu điều tra của tác giả
3.6.2 Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo
Kết quả phân tích đợ tin cậy của các thang đo được thể hiện ở bảng 3.6 Bảng 3. 6 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến này Thang đo Lãnh đạo có trách nhiệm, = 0,955
LDTN1 LDTN2 LDTN3 LDTN4 LDTN5 LDTN6 28,3000 28,2600 28,3600 28,2800 28,4800 28,3400 15,194 15,666 15,092 15,389 15,071 15,168 0,830 0,784 0,923 0,768 0,879 0,743 0,949 0,952 0,944 0,953 0,946 0,956
43 LDTN7 LDTN8 28,3800 28,4000 15,098 15,347 0,891 0,860 0,946 0,948 Thang đo Môi trường đạo đức, = 0,965
MTDD1 MTDD2 MTDD3 MTDD4 MTDD5 MTDD6 21,4400 21,3200 21,3800 21,4000 21,4200 21,3400 10,292 10,671 10,077 10,367 10,820 10,556 0,918 0,898 0,897 0,920 0,813 0,888 0,955 0,958 0,958 0,955 0,966 0,958 Thang đo Ý định nghỉ việc, = 0,951