Mựn và cỏc chất tổng số (đạm, lõn, kali)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 94)

, cú độ che phủ chung rất thấp (40%) cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản (chỉ cú một tầng

4.4.1.Mựn và cỏc chất tổng số (đạm, lõn, kali)

4.4.1.1. Mựn

Hàm lượng mựn trong đất là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng tớch lũy mựn trong đất. Nhỡn chung, hàm lượng mựn trong đất của cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở Quảng Ninh khụng lớn. Giỏ trị trung bỡnh của hàm

lượng mựn ở tất cả cỏc điểm nghiờn cứu X= 2,425%. Tuy nhiờn, hàm lượng

mựn trong cỏc mẫu đất ở cỏc điểm nghiờn cứu khỏ biến động.

Nếu xột trong toàn phẫu diện, (độ sõu 0 - 30cm), thỡ hàm lượng mựn trung bỡnh ở điểm nghiờn cứu thứ nhất đạt giỏ trị lớn nhất (2,927%), chỉ tiờu này ở địa điểm nghiờn cứu thứ hai là 2,620 %, cũn đất ở địa điểm nghiờn cứu thứ ba cú hàm lượng mựn trung bỡnh là 1,729 (Bảng 4.15 và Hỡnh 4.11).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.15: Hàm lượng mựn và cỏc chất tổng số trong đất (độ sõu 0 - 30cm) ở cỏc điểm nghiờn cứu

Số

TT Địa điểm nghiờn cứu Mựn (%) Cỏc chất tổng số (%)

N P2O5 K2O

1 Địa điểm nghiờn cứu thứ nhất 2,927 0,180 0,092 0,998

2 Địa điểm nghiờn cứu thứ hai 2,620 0,169 0,080 0,895

3 Địa điểm nghiờn cứu thứ ba 1,729 0,126 0,077 0,699

Trung bỡnh 2,425 0,158 0,083 0,864 2.927 2.62 1.729 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Mựn (%) Điểm nghiên cứu thứ nhất Điểm nghiên cứu thứ hai Điểm nghiên cứu thứ ba Hỡnh 4.11: Hàm lượng mựn trong đất (độ sõu 0 - 30cm) trong cỏc trạng thỏi

thảm thực vật ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh)

Nhỡn chung, hàm lượng mựn ở cỏc địa điểm nghiờn cứu là giảm dần theo độ sõu. Điều đú khụng chỉ phản ỏnh mức độ cung cấp chất hữu cơ cho đất từ xỏc động thực vật, mà cũn phản ỏnh quỏ trỡnh xúi mũn ở tầng mặt giữa cỏc địa điểm nghiờn cứu là rất khỏc nhau.

Ở điểm nghiờn cứu thứ nhất, tầng mựn cú độ dày từ 5 - 7cm, cũn ở điểm nghiờn cứu thứ hai, bề dày của lớp mựn chỉ khoảng 3 - 5cm. Điểm nghiờn cứu thứ ba thường cú tầng mựn rất mỏng (1 - 2 cm), hàm lượng mựn ở đú cũng rất thấp (1,729%)

4.4.1.2. Cỏc chất tổng số

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

đạm, lõn và kali là những nguyờn tố thiết yếu, cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của thực vật.

 Đạm tổng số (N%)

Trong đất, đạm tồn tại dưới hai dạng: đạm hữu cơ và đạm vụ cơ (đạm khoỏng). Trong đú, đạm vụ cơ (N2O, NO, NO-2, NO-3, NH+4,…) chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng 1%) [2]. Chớnh vỡ vậy, đạm tổng số là chỉ tiờu quan trọng trong việc đỏnh giỏ khả năng cung cấp đạm cho cõy.

Cũng như mựn, ở độ sõu phẫu diện 0 - 30cm, hàm lượng đạm tổng số ở cỏc điểm nghiờn cứu khỏ biến động (0,126 - 0,180 %). Hàm lượng đạm tổng số trung bỡnh ( x = 0,158 % (Bảng 4.15 Hỡnh 4.12 ). 0.18 0.169 0.126 0.08 0.10 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20 N (%) Điểm nghiên cứu thứ nhất Điểm nghiên cứu thứ hai Điểm nghiên cứu thứ ba

Hỡnh 4.12: Hàm lượng đạm tổng số trong đất (độ sõu 0 - 30cm) trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh)

Hàm lượng đạm tổng số trong đất ở cỏc địa điểm nghiờn cứu, đều giảm theo chiều sõu phẫu diện. Ở tầng trờn cựng (0 - 10cm), hàm lượng đạm tổng số trung bỡnh cú giỏ trị từ 0,164 % (điểm nghiờn cứu thứ ba) đến 0,236 % (điểm nghiờn cứu thứ nhất). Ở độ sõu 10 – 20cm, hàm lượng đạm tổng số trung bỡnh dao động từ 0,123 % (điểm nghiờn cứu thứ ba) đến 0,173 % (điểm nghiờn cứu thứ nhất), cũn ở độ sõu 20 – 30 cm, chỉ tiờu này cú khoảng biến thờn từ 0,091 % (điểm nghiờn cứu thứ ba) đến 0,132 % (điểm nghờn cứu thứ nhất) (Phụ lục 3).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ứng với mức độ thoỏi hoỏ của thảm thực vật. Vỡ thảm thực vật ở địa điểm nghiờn cứu thứ nhất cú sinh khối và độ che phủ khỏ lớn đó dẫn đến lượng chất hữu cơ rơi rụng và lớp mựn dày hơn so với cỏc điểm nghiờn cứu khỏc, nờn hàm lượng đạm tổng số trung bỡnh trong đất đạt giỏ trị lớn nhất (0,180 %). Ngược lại, ở hai địa điểm cũn lại, thảm thực vật đều cú độ che phủ thấp, với cấu trỳc khụng gian đơn giản, dẫn đến tốc độ rửa trụi, xúi mũn lớn, nờn hàm lượng đạm tổng số trung bỡnh thấp hơn (0,126 – 0,169).

 Lõn tổng số (P2O5%)

Ngoài đạm, thỡ lõn tổng số là một chỉ tiờu quan trọng về độ phỡ của đất, bởi vỡ lõn cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển của thực vật.

Ở độ sõu phẫu diện đất 0 - 30cm, hàm lượng lõn tổng số (P2O5) ở điểm nghiờn cứu thứ nhất là 0.092 %, ở điểm nghiờn cứu thứ hai là 0,080 %, cũn ở điểm nghiờn cứu thứ ba,chỉ tiờu này là 0,077 %. Giỏ trị trung bỡnh lõn tổng số cho mọi địa điểm nghiờn cứu X = 0,083 % (Bảng 4.15 Hỡnh 4.13 ).

0.092 0.998 0.998 0.08 0.895 0.077 0.699 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 (%)

Điểm nghiên cứu thứ nhất

Điểm nghiên cứu thứ hai

Điểm nghiên cứu thứ ba

P2O5K2O K2O

Hỡnh 4.13: Hàm lượng lõn và kali tổng số trong đất (độ sõu 0 - 30cm) trong cỏc thảm thực vật ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lõn tổng số trong đất ở cỏc địa điểm nghiờn cứu đều cú hàm lượng thấp (P2O5 < 0,1%).

Khỏc với sự biến động của mựn và đạm tổng số, trong mỗi điẻm nghiờn cứu, sự biến động của lõn tổng số theo chiều sõu phẫu diện khụng rừ xu hướng.

Ở điểm nghiờn cứu thứ nhất, hàm lượng lõn tổng số trung bỡnh ở tầng mặt (0 – 10cm) cú giỏ trị 0,099 %, cũn độ sõu 10 – 20 cm và 20 – 30 cm, chỉ tiờu này là 0,088 % (Phụ lục3).

Ở điểm nghiờn cứu thứ hai, hàm lượng lõn tổng số trung bỡnh ở tầng mặt (0 - 10cm) cú giỏ trị 0,073 %, Ở độ sõu 10 – 20 cm, lõn tổng số cú giỏ trị 0,076 %, cũn ở độ sõu 20 - 30 cm, lõn tổng số chiếm 0,091 %.

Ở điểm nghiờn cứu thứ ba, hàm lượng lõn tổng số trung bỡnh ở độ sõu (0 – 10cm), (10 - 20 cm) và (20 – 30 cm) cú giỏ trị tương ứng: 0,072%, 0,073 % và 0,086%.

 Kali tổng số (K2O %):

Hàm lượng kali tổng số trung bỡnh trong đất ở cỏc độ sõu khỏc nhau biến thiờn trong khoảng 0,621 - 1,062 % (Phụ lục 3).Nếu tớnh trong toàn phẫu diện (0 - 30cm), ở cả ba địa điểm nghiờn cứu, ka li tổng số cú hàm lượng trung bỡnh X = 0,864 %.

Hàm lượng kali tổng số trong đất ở địa điểm nghiờn cứu thứ nhất cú giỏ trị cao nhất (0,098 %). Hàm lượng kali tổng số trong đất ở điểm nghiờn cứu thứ ba cú giỏ trị thấp nhất (0,699%). Cũn trong đất ở điểm nghiờn cứu thứ hai, chỉ tiờu này 0,895 %.

Với kết quả phõn tớch về hàm lượng kali tổng số trong đất ở cỏc địa điểm nghiờn cứu, ta cú thể giải thớch sự chờnh lệch về hàm lượng kali tổng số giữa cỏc địa điểm nghiờn cứu bằng đặc điểm về độ che phủ, về mức độ phức tạp trong cấu trỳc tầng tỏn và sự phõn bố của cỏc loài thực vật trong thảm thực vật. Cỏc đặc điểm này liờn quan đến nhiều yếu tố, đặc biệt liờn quan đến việc cung cấp chất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hữu cơ trong đất và quỏ trỡnh rửa trụi, xúi mũn đất.

Nhỡn chung, hàm lượng kali tổng số trong đất ở ba địa điểm nghiờn cứu tăng theo chiều sõu phẫu diện (Phụ lục 3).

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 94)