Trờn thế giới cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về sự ảnh hưởng qua lại giữa thảm thực vật và đất: Richards (1948, 1954), Zon C.V (1954 - 1971),
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Rodin (1965, 1967), Remezov (1959), Rodin và Bazilevic (1967), Saly R. (1985) (Nguyễn Tử Siờm, 1974) [56]
Cú thể phõn loại cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thổ nhưỡng ở nước ta như sau:
- Nghiờn cứu về một hoặc một số đặc tớnh lý, húa học của đất: Lờ Văn Căn (1970) [2], Nguyễn Tử Siờm (1974) [56], Lờ Văn Tiềm và cộng sự (1995) [74], Ngụ Văn Phụ (1978) [49], Nguyễn Khang, Đào Chõu Thu (1998) [27], Trần Kụng Tấu (1987) [62],[85]
- Nghiờn cứu sự biến đổi đặc tớnh lý, húa học của đất trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật khỏc nhau: Nguyễn Văn Nhượng (1979) [46], Đỗ Đỡnh Sõm (1983, 1990) [53], Bựi Thị Huế (1996) [20].
- Nghiờn cứu đặc điểm của đỏt cú độ phỡ tự nhiờn thấp, khú khăn trong việc canh tỏc và bảo vệ đất. Trong những cụng trỡnh này, cú một số cụng trỡnh đó đề cập đến vấn đề cải tạo đất bằng cỏc biện phỏp sinh học nhằm nõng cao độ phỡ cho đất: Trần Xuõn Thiệp, 1998 [68], Nguyễn Tử Siờm (1974) [56]... Đặc biệt, cải tạo đất bằng nụng lõm kết hợp (Agroforestry) được nhiều nhà khoa học quan tõm: Trần Đỡnh Lý, Đỗ Hữu Thư, 1995 [35]; Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bỡnh, 1995 [32], Lờ Văn Khoa, 2000 [29], Nguyễn Văn Trư- ơng, 1997 [78]; Thỏi Phiờn, Nguyễn Tử Siờm, Trần Đức Toàn, 1997 [48]...
Cú thể kể thờm một số cụng trỡnh gần đõy nghiờn cứu đất cú độ phi thấp, chủ yếu do tỏc động của con người:
Theo Đinh Thanh Giang, Ngụ Đỡnh Quế (2008) [12], việc phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản vựng ven biển trong những năm qua đó làm giảm đỏng kể diện tớch rừng ngập mặn và làm biến đổi mụi trường đất ngập mặn. Cỏc tỏc giả đó nghiờn cứu đặc điểm của đất dưới rừng trồng ngập mặn và ở một số mụ hỡnh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
lõm - ngư kết hợp, từ quảng canh đến thõm canh được thực hiện tại huyện Thỏi Thuỵ , Thỏi Bỡnh.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy:
- Đất khụng cú phốn tiềm tàng, độ thành thục ở mức thấp, thành phần cơ giới rất đa dạng từ cỏt rời đến đất sột, đất nghốo hữu cơ, độ mặn phự hợp với cõy rừng ngập mặn.
- Khụng cú sự khỏc biệt lớn về chỉ tiờu mụi trường nước và hoỏ tớnh đất ở tầng 0 – 20cm giữa cỏc mụ hỡnh lõm ngư kết hợp và với đối chứng là đất dưới rừng trồng, vỡ thế cỏc mụ hỡnh lõm ngư kết hợp đặc biệt là mụ hỡnh quảng canh cải tiến và bỏn thõm canh, nếu được xõy dựng theo đỳng kỹ thuật sẽ phỏt huy được hiệu quả kinh tế, khụng làm ảnh hưởng đến rừng ngập mặn và mụi trường sinh thỏi.
Vừ Đại Hải, Ngụ Đỡnh Quế (2006)[14] đó sử dụng mụ hỡnh SWAT (Soil and Water Assessment Tools – Cụng cụ đỏnh giỏ đất và nước) để phõn tớch và xử lý số liệu đỏnh giỏ tỏc động của rừng đến dũng chảy và xúi mũn đất trờn một số lưu vực sụng miền Trung và Tõy Nguyờn, phõn tớch kết quả tớnh toỏn xúi mũn trờn từng lưu vực con sau đú so sỏnh. Cụ thể :
1) Đỏnh giỏ tỏc động của rừng đến dũng chảy và xúi mũn đất trờn lưu vực sụng Rao Nậy, Quảng Bỡnh.
2) Đỏnh giỏ tỏc động của rừng đến dũng chảy và xúi mũn đất trờn lưu vực sụng ĐăkPơCụ, tỉnh Kon Tum.
Bờn cạnh đú, cỏc tỏc giả cũn đề xuất tiờu chuẩn đỏnh giỏ độ an toàn mụi trường trờn lưu vực.
Lờ Quốc Doanh, Lờ Huy Hoàng (2007)[7] đó nghiờn cứu về biện phỏp che phủ đất bằng cõy phõn xanh trong canh tỏc ngụ trờn đất dốc Tõy
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguyờn. Trờn cơ sở cỏc số liệu thu được, cỏc tỏc giả kết luận: Việc che phủ đất bằng cõy phõn xanh đó làm giảm khả năng thoỏt hơi nước bề mặt của đất, điều hoà độ ẩm đất, hạn chế được ỏnh sỏng trực xạ xuống mắt đất, điều hoà được nhiệt độ đất, giảm biờn độ nhiệt giữa ngày và đờm trờn vựng đất dốc. Đặc biệt, che phủ đó bổ sung một lượng chất hữu cơ đỏng kể cho đất, gúp phần cải tạo kết cấu và dinh dưỡng đất.
Nguyễn Viết Khoa (2007)[30], lại cú cụng trỡnh nghiờn cứu về đỏnh giỏ mụi trường đất của một số loại hỡnh canh tỏc nụng lõm kết hợp ở huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
Trong cụng trỡnh “Đề xuất tiờu chuẩn đỏnh giỏ mụi trường rừng trồng bạch đàn Uro và keo tai tượng”, Phạm Ngọc Mậu (2007) [38] đó xõy dựng bảng Hệ thống tiờu chuẩn đỏnh giỏ mụi trường của rừng trồng, trong đú cú tiờu chuẩn quan trọng là khả năng cải thiện độ phỡ đất (độ xốp tầng đất mặt, lượng chất hữu cơ tầng đất mặt và lượng rơi rụng). ễng đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của rừng dựa trờn cỏc tiờu chuẩn chủ yếu: Khả năng phũng hộ của rừng (Tiờu chớ đỏnh giỏ gồm thảm thực vật dưới tỏn, độ tàn che, đặc điểm địa hỡnh và đất (độ dày tầng đất) liờn quan đến quỏ trỡnh xúi mũn, dũng chảy mặt, dũng chảy ngầm), khả năng cải thiện độ phỡ đất (độ xốp tầng đất mặt, lượng chất hữu cơ tầng đất mặt, lượng rơi rụng) và khả năng hấp thu cacbon của rừng (dựa vào năng suất rừng và tớnh toỏn theo cụng thức của NIRI). Ngoài ra, ụng cũn tiến hành thử nghiệm đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của một số rừng trồng bạch đàn uro và keo tai tượng tại Đoan Hựng.
Ngụ Đỡnh Quế và cộng sự (2006) [52] đó nghiờn cứu đặc điểm đất một số loại rừng trồng ở Bắc Trung Bộ và Tõy Nguyờn (Thành phần cơ giới, độ pH, hàm lượnh mựn và đạm trong đất, độ dày tầng đất, số lượng vi sinh vật
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
đất), đối với rừng thụng nhựa 21 tuổi và rừng keo lai 7 tuổi. Cỏc tỏc giả cũng đề xuất tiờu chuẩn đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của rừng trồng.
Dương Viết Tỡnh (2008) [75] đó đỏnh giỏ vai trũ của rừng trồng trong cải tạo mụi trường ở lưu vực sụng Bồ, tỉnh Thừa Thiờn - Huế thụng qua việc đỏnh giỏ hiệu quả che phủ của cỏc mụ hỡnh rừng trồng, đỏnh giỏ sinh khối của cỏc mụ hỡnh rừng trồng và đỏnh giỏ khả năng cải tạo mụi trường của cỏc mụ hỡnh rừng trồng.
Lờ Sõm, Nguyễn Đỡnh Vượng (2007)[55] nghiờn cứu thực trạng tài nguyờn đất, nước và nguy cơ sa mạc hoỏ, tai biến thiờn nhiờn trờn vựng đất cỏt ven biển Bỡnh Thuận.
Bằng việc sử dụng phương phỏp mụ hỡnh hoỏ, phần mềm GIS và nguồn tài liệu thu thập từ ảnh viễn thỏm, tài liệu khớ tượng, thuỷ văn, địa hỡnh, thổ nhưỡng và sử dụng đất, Lương Văn Thanh (2006) [63] đó xõy dựng được bản đồ thành phần biểu diễn cỏc thụng số R, K, L, S, C và P. Từ đú, tổng hợp được bản đồ xúi mũn cho lưu vực hồ Trị An. ễng đó thiết lập bản đồ độ dốc, xõy dựng bản đồ hệ số hỡnh thỏi, thiết lập bản đồ hệ số lớp phủ và thiết lập
bản đồ hệ số xúi mũn đõt (K): 100K = 2,1 M1,14
(10-4) x (12 - a) + 3,25 (b -2) + 2,5 (c - 3)
Trong đú, M = (% bột + cỏt mịn) x (100 - %sột); a: % chất hữu cơ; b: Hệ
số cấu trỳc đất. C: Tớnh thấm.
ễng xỏc định được hệ số xúi mũn do mưa (R): R nằm trong khoảng 200 - 810. Trờn cơ sở cỏc dữ liệu thu được, ụng đó xõy dựng được bản đồ hiện trạng xúi mũn lưu vực hồ Trị An.
Khi nghiờn cứu đặc trưng thấm nước của đất dưới một số trạng thỏi thảm thực vật ở vựng hồ thuỷ điện Hoà Bỡnh, Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn (2006)[11] đó sử dụng cỏc ụ thớ nghiệm điển hỡnh (cũn gọi là bói đo
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
dũng chảy) để nghiờn cứu nhiều chỉ tiờu khỏc nhau. Kết quả nghiờn cứu cho phộp kết luận: đất dưới cỏc trạng thỏi rừng ở địa bàn nghiờn cứu cú tốc độ thấm nước cao. Tốc độ thấm nước ban đầu: 6,7 - 15,2 mm/phỳt, tốc độ thấm nước ổn định: 2,5 - 8mm/phỳt. Tốc độ thấm nước của đất cú quan hệ chặt với độ xốp, độ dày, độ ẩm của đất. Lượng nước thấm xuống đất ở cỏc trạng thỏi thảm thực vật khỏ lớn (1371,5 – 1500mm/ha/năm).
Tiểu kết
1) Cú hai quan điểm trỏi ngược nhau về sự tồn tại của kiểu thảm thực vật trong tự nhiờn. Một quan điểm cho rằng, thảm thực vật khụng được xem như những đơn vị riờng biệt, mà chỳng thay đổi khụng ngừng khi điều kiện hoàn cảnh thay đổi hoặc khu vực phõn bố của cỏc loài thay đổi. Quan điểm này cho rằng, cỏ thể loài cõy là thực thể duy nhất tồn tại trong thiờn nhiờn. Ngược lại, cỏc tỏc giả khỏc cho rằng, thảm thực vật bao gồm cỏc đơn vị cụ thể, mà ngoại mạo, cấu trỳc, thành phần, ranh giới, động thỏi, đặc điểm phõn bố đều dựa trờn cơ sở sinh thỏi học và địa lý học thực vật. Tuy nhiờn, nguyờn tắc và phương phỏp phõn chia phõn chia thảm thực vật của cỏc nhà khoa học lại rất khỏc nhau.
2) Trờn thế giới và ở Việt Nam, cỏc cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu về dạng sống rất phong phỳ kể cả về số lượng cụng trỡnh, cũng như phương thức phõn chia dạng sống. Bảng phõn chia dạng sống của Raunkiaer (1934) được nhiều người sử dụng vỡ tớnh thiết thực và dễ ỏp dụng vỡ cỏch phõn chia này dựa trờn tớnh thớch nghi của thực vật qua thời gian bất lợi trong năm.
3) Những năm gần đõy, do rừng bị giảm cả về diện tớch và chất lượng, nờn số lượng những cụng trỡnh nghiờn cứu về quỏ trỡnh phục hồi rừng tự nhiờn hoặc quỏ trỡnh xỳc tiến tỏi sinh rừng rất lớn. Cỏc tỏc giả nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh, phục hồi rừng với nhiều đối tượng thảm thực vật khỏc nhau
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
(rừng nguyờn sinh, rừng thứ sinh, thảm cõy bụi…), bằng những những phương phỏp phong phỳ, phự hợp với từng đối tượng.
4) Mặc dự từ trước đến nay cú khỏ nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về thảm thực vật ở Quảng Ninh, nhưng phần lớn là cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thảm thực vật rừng. Trong khi, hiện nay thảm thực vật thoỏi hoỏ do cỏc phương thức tỏc động khỏc nhau của con người (nương rẫy, khai thỏc than, chỏy rừng ..) ở Quảng Ninh chiếm tỷ lệ lớn về diện tớch. Đặc biệt trong thời gian gần đõy thảm thực vật thoỏi hoỏ do ảnh hưởng của quỏ trỡnh khai thỏc than tăng lờn nhanh chúng nhưng vấn đề này chưa thực sự được quan tõm nghiờn cứu đỳng mức.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU