, cú độ che phủ chung rất thấp (40%) cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản (chỉ cú một tầng
4.2.1. Thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật
Cỏc chỉ số đặc trưng sử dụng cho nghiờn cứu quần xó thực vật cú ý nghĩa rất quan trọng. Người ta cú thể căn cứ vào cỏc chỉ số này để chủ động điều khiển quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cỏc quần thể cũng như sự diễn thế của quần xó theo chiều hướng cú lợi.
Ngoài ra, trong nghiờn cứu Sinh thỏi học, đỏnh giỏ đa dạng sinh học của tài nguyờn, đặc biệt là tài nguyờn cõy gỗ là rất cần thiết. Việc đỏnh giỏ này là cơ sở dữ liệu cho việc hoạch định chớnh sỏch và cũng như kế hoạch phỏt triển và sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn sinh vật rừng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Cỏc số liệu thu thập được bằng phương phỏp ụ tiờu chuẩn và phương phỏp điều tra diện rộng được sử dụng để tớnh toỏn cỏc chỉ số đặc trưng. Trong cỏc chỉ số đặc trưng của thảm thực vật, thỡ chỉ số đa dạng sinh học là quan trọng nhất. Chỉ số đa dạng cú thể được nghiờn cứu ở nhiều gúc độ. Người ta
cú thể đỏnh giỏ đa dạng sinh học bằng việc phõn tớch định lượng cỏc chỉ số đa
dạng (Biodiversity measurement) như chỉ số IVI (Importance Value Index),
chỉ số H (Shanon - Weuner’s Index), chỉ số Cd (Simpson’s Index) hoặc đỏnh
giỏ giỏ trị của tài nguyờn đa dạng sinh học (Biodiversity Valueing)
Trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật được nghiờn cứu, chỳng tụi thống kờ
được 54 loài cõy gỗ, thuộc 46 chi và 33 họ của lớp Hai lỏ mầm
(Dicotyledones) thuộc Ngành Hạt kớn (Angiospermae). Thành phần loài thực vật ở cỏc trạng thỏi thảm thực vật được thống kờ ở Phụ lục 1. Cỏc tờn họ, chi, loài được sắp xếp theo vần A, B, C...
Sự phõn bố của cỏc loài cõy gỗ, cỏc chi, cỏc họ trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật được thống kờ ở Bảng 4.2 và biểu diễn bằng biểu đồ ở Hỡnh 4.1
Bảng 4.2: Số lượng và tỷ lệ phần trăm về số loài, chi và họ thực vật trong cỏc thảm thực vật ở cỏc địa điểm nghiờn cứu.
Số
TT Địa điểm nghiờn cứu
Họ Chi Loài Số họ Tỷ lệ (%) Số chi Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%)
1 Địa điểm nghiờn cứu
thứ nhất 29 87,88 40 86,96 47 87,04
2 Địa điểm nghiờn cứu
thứ hai 27 81,82 37 80,43 42 77,78
3 Địa điểm nghiờn cứu
thứ ba
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 40 47 27 37 42 12 21 25 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Điểm nghiờn cứu thứ nhất Điểm nghiờn cứu thứ hai Điểm nghiờn cứu thứ ba Họ Chi Loài
Hỡnh 4.1: Số loài, số chi và số họ thực vật trong cỏc địa điểm nghiờn cứu.
Trong cỏc thảm thực vật thoỏi hoỏ ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh), số lượng loài trong mỗi họ rất khỏc nhau. Họ nhiều loài nhất cú tới 7 loài (Họ Thầu dầu - Euphorbiaceae), tiếp đến cú 4 họ cú 3 loài, cú 7 họ cú 2 loài và 21 họ chỉ cú một loài (Bảng 4.3).
Bảng 4.3: Số lượng loài thực vật trong cỏc họ
Số TT
Số loài trong một họ
Tổng
1 2 3 7
1 Altingiaceae Burseraceae Fabaceae Euphorbiaceae
2 Anacardiaceae Clussiaceae Fagaceae
3 Apocynaceae Dilleniaceae Lauraceae
4 Asteraceae Sapotaceae Rubiaceae
5 Bignoniaceae Symplocaceae
6 Caprifoliaceae Tiliaceae
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Elaeocarpaceae 9 Juglandaceae 10 Magnoliaceae 11 Melastomaceae 12 Meliaceae 13 Moraceae 14 Myristicaceae 15 Myrtaceae 16 Rhizophoraceae 17 Rosaceae 18 Rutaceae 19 Sapindaceae 20 Sterculiaceae 21 Theaceae
Tổng 21 loài 14 loài 12 loài 7 loài 54
loài
Sự phõn bố về số loài và số lượng chi trong cỏc họ thực vật được thống kờ ở Bảng 4.4 và biểu diễn trờn biểu đồ ở Hỡnh 4.2.
Tương tự, số lượng chi trong mỗi họ cũng rất biến động. Cú một họ cú 5 chi: họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), một họ cú 3 chi: họ Đậu (Fabaceae), 7 họ cú 2 chi: họ Bứa (Clussiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Long nóo (Lauraceae) và họ Cà phờ (Rubiaceae), họ Hồng xiờm (Sapotaceae), họ Cũ ke (Tiliaceae), họ Ngỏt (Ulmaceae) và cú tới 24 họ chỉ cú một chi (Bảng 4.4, Hỡnh 4.2).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.4: Sự biến động về số loài và số chi trong cỏc họ thực vật ở khu vực nghiờn cứu Số loài trong một họ Tổng 1 2 3 7 Số họ tương ứng 21 7 4 1 33 họ Số loài 21 14 12 7 54 loài Số chi trong một họ Tổng 1 2 3 5 Số họ tương ứng 24 7 1 1 33 họ Số chi 24 14 3 5 46 chi 21 24 7 7 4 1 1 1 0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 Loài Chi
Hỡnh 4.2: Đồ thị về sự biến động về số loài và số chi trong cỏc họ thực vật ở khu vực nghiờn cứu
Ngoài cỏc chỉ tiờu về số họ, số chi, số loài thực vật, chỳng tụi cũn nghiờn cứu cấu trỳc hệ thống (Systematic structure) của hệ thực vật, với ba chỉ tiờu quan trọng. Đú là, Hệ số họ (số chi trung bỡnh của một họ), Hệ số chi
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Xột trong cả khu vực nghiờn cứu, hệ thực võt cú hệ số chi là 1,17; hệ số họ là 1,39 và số loài trung bỡnh của một họ là 1,64. Tuy nhiờn, cỏc chỉ tiờu về cấu trỳc hệ thống ở cỏc địa điểm nghiờn cứu, thỡ cú sự khỏc biệt. Hệ số họ dao động từ 1,37 đến 1,67. Hệ số chi dao động từ 1,14 đến 1,20, cũn số loài trung bỡnh của một họ dao động trong khoảng 1,56 - 2,00 (Bảng 4.5, Hỡnh 4.3)
Bảng 4.5: Một số chỉ tiờu về cấu trỳc hệ thống của cỏc thảm thực vật Số
TT Trạng thỏi thảm thực vật Hệ số họ Hệ số chi bỡnh của một họ Số loài trung
1 Địa điểm nghiờn cứu thứ nhất 1,38 1,18 1,62
2 Địa điểm nghiờn cứu thứ hai 1,37 1,14 1,56
3 Địa điểm nghiờn cứu thứ ba 1,67 1,20 2,00
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2
Điểm nghiờn cứu thứ nhất
Điểm nghiờn cứu thứ hai
Điểm nghiờn cứu thứ ba
Hệ số họ Hệ số chi
Số loài TB của một họ
Hỡnh 4.3: Một số chỉ tiờu về cấu trỳc hệ thống trong cỏc thảm thực vật ở xó Dƣơng Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh)
Xột về dạng sống (life form), thành phần cõy gỗ ở khu vực nghiờn cứu
thuộc một nhúm dạng sống Cõy cú chồi trờn đất (Phanerophytes - Ph), với kiểu dạng sống Cõy lớn và vừa cú chồi trờn đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM) và kiểu dạng sống Cõy nhỏ cú chồi trờn đất (Microphanerophytes - Mi). Trong hai kiểu dạng sống này, thỡ kiểu dạng sống
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
MM) cú 34 loài, chiếm tỷ lệ 62,96%, kiểu dạng sống Cõy nhỏ cú chồi trờn đất
(Microphanerophytes - Mi) cú 20 loài, với tỷ lệ 37,04%.
Trong mỗi trạng thỏi thảm thực võt ở cỏc địa điểm nghiờn cứu khỏc nhau, thỡ tỷ lệ cỏc kiểu dạng sống của cỏc loài cõy gỗ cú sự khỏc biệt (Bảng 4.6)
Nếu xột theo thứ tự từ đỉờm nghiờn cứu thứ nhất đến điểm nghiờn cứu
thứ ba, thỡ tỷ lệ số loài cõy gỗ thuộc kiểu dạng sống Cõy lớn và vừa cú chồi
trờn đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes -MM) giảm dần, cũn tỷ lệ kiểu dạng sống Cõy nhỏ cú chồi trờn đất (Microphanerophytes - Mi)cú tỷ lệ giảm. Ở điểm nghiờn cứu thứ nhất, trong số 47 loài cõy gỗ, thỡ cú 33 loài (chiếm 70,21 %) thuộc kiểu dạng sống Cõy lớn và vừa cú chồi trờn đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes - MM), 14 loài (chiếm 29,79 %)
thuộc kiểu dạng sống Cõy nhỏ cú chồi trờn đất (Microphanerophytes - Mi). Ở
điểm nghiờn cứu thứ hai, kiểu dạng sống của cõy gỗ Cõy lớn và vừa cú chồi
trờn đất (Megaphanerophytes – Mesophanerophytes -MM) cú 25 loài (59,52 %), kiểu dạng sống Cõy nhỏ cú chồi trờn đất (Microphanerophytes - Mi) cú 17 loài (40,48%). Ở điểm nghiờn cứu thứ ba, hai kiểu dạng sống núi trờn của cõy gỗ cú số loài bằng nhau (12 loài, chiếm tỷ lệ 50%) (Bảng 4.6, Hỡnh 4.4)
Bảng 4.6: Tỷ lệ cỏc loài cõy gỗ thuộc cỏc kiểu dạng sống
Megaphanerophytes – Mesophanerophytes – (MM) và kiểu dạng sống Microphanerophytes – (Mi) trong cỏc thảm thực vật ở xó Dương Huy
(Cẩm Phả, Quảng Ninh
Số TT
Địa điểm nghiờn cứu
Kiểu dạng sống Cộng (loài) Cõy lớn và vừa cú chồi trờn đất (MM) Cõy nhỏ cú chồi trờn đất (Mi) Số loài (%) Số loài (%)
1 Địa điểm nghiờn cứu thứ nhất 33 70,21 14 29,79 47
2 Địa điểm nghiờn cứu thứ hai 25 59,52 17 40,48 42
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
29.79
70.21 40.48 59.52 50 50 MM
Mi
Hỡnh 4.4: Tỷ lệ cỏc loài cõy gỗ thuộc cỏc kiểu dạng sống Megaphanerophytes – Mesophanerophytes – (MM) và kiểu dạng sống Microphanerophytes – (Mi) trong cỏc thảm thực vật ở xó Dương Huy
(Cẩm Phả, Quảng Ninh)
4.2.1.1. Điểm nghiờn cứu thứ nhất
Đối với thảm thực vật ở địa điểm nghiờn cứu thứ nhất ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh), chỳng tụi thống kờ được 47 loài cõy gỗ, thuộc 40 chi và 29 họ. Số loài trong mỗi họ rất biến động (Bảng 4.7).
Bảng 4.7: Sự biến động về số loài và số chi trong cỏc họ thực vật ở điểm nghiờn cứu thứ nhất Số loài trong một họ Tổng 1 2 3 7 Số họ 18 8 2 1 29 họ Số loài 18 16 6 7 47 loài Số chi trong một họ Tổng 1 2 3 5 Số họ 22 5 1 1 29 họ Số chi 22 10 3 5 40 chi
Họ cú nhiều loài nhất trong thảm thực vật này là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) (7 loài), tiếp đú là 2 họ cú 3 loài: họ Đậu (Fabaceae), họ Dẻ (Fagaceae), cú 8 họ cú 2 loài: Họ Trỏm (Burseraceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Cà phờ (Rubiaceae), họ Hồng Xiờm (Sapotaceae), họ Dung (Symplocaceae), họ Cũ ke (Tiliaceae) và họ Ngỏt (Ulmaceae). Số họ cũn lại (18 họ), mỗi họ chỉ cú một loài: Họ Tụ hạp
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Altingiaceae), họ Trỳc đào (Apocynaceae), họ Cỳc (Asteraceae), họ Kim Ngõn (Caprifoliaceae), họ Bứa (Clussiaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Cụm (Elaeocarpaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Dõu tằm (Moraceae), họ Mỏu chú (Myristicaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Đước (Rhizophoraceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Nhón (Sapindaceae), họ Trụm (Sterculiaceae) và họ Chố (Theaceae).
Tổng số loài thực vật trong điểm nghiờn cứu này (47 loài), thuộc 29 họ và 40 chi. Trong đú, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cú số chi lớn nhất (5 chi), họ Đậu (Fabaceae) cú 3 chi, họ Bứa (Clussiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Cũ ke (Tiliaceae), họ (Ulmaceae) cú 2 chi. Số họ cú một chi cú số lượng nhiều nhất (21 họ) (Phụ lục 1)
So với cỏc địa điểm nghiờn cứu khỏc, cấu trỳc khụng gian của quần xó thực vật ở điểm nghiờn cứu này cú sự phõn tầng phức tạp hơn, dẫn đến sự phõn húa về thành phần thực vật thớch nghi với điều kiện khụng đồng nhất, đặc biệt là sự thiếu đồng nhất về ỏnh sỏng. Cú nhúm loài ưa sỏng tạm cư: Bọ nẹt (Alchornea rugosa), đom đúm (A. tiliaefolia), lỏ nến (Macaranga denticulata), ba soi (Mallotus barbatus), cú nhúm loài ưa sỏng cú đời sống dài: Lọng bàng (Dillenia heterosepala), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), me rừng (Phyllanthus emblica) cú nhúm loài trung sinh: Dẻ gai (Castanopsis armata), trỏm trắng (Canarium album), trỏm chim (C. tonkinensis) và lim (Erythrophloeum fordii)…
So với cỏc điểm nghiờn cứu khỏc, điểm nghiờn cứu này cú tổ thành loài cõy phức tạp hơn. Ngoài ra, ở điểm nghiờn cứu này, khụng loài nào chiếm ưu thế tuyệt đối mà ưu thế thuộc về một nhúm loài: lọng bàng (Dillenia heterosepala), dẻ (Castanopsis armata, C. tessellata, Lithocarpus elegan), dung (Symplocos sp.), lim xẹt (Peltophorum dasyrrachis), trỏm trắng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (Canarium album), me rừng (Phyllanthus emblica) và sau sau (Liquidambar formosana)
Tuy nhiờn, phần lớn là những cõy ưa sỏng, cú kớch thước nhỏ (đường kớnh dưới 10cm), chỳng là những loài ưa sỏng như cỏc loài trong họ họ Long nóo (Lauraceae), họ Cà phờ (Rubiaceae), họ Cũ ke (Tiliaceae), Xoài (Anacardiaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) và họ Bứa (Clusiaceae) như màng tang (Litsea cubeba), bời lời (L. glutinosa), gạc hươu (Wendlandia glabrata), hoắc quang (W.paniculata), cũ ke (Grewia paniculata), mộ (Microcos sp.), Sơn (Toxicodendron succedanea), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), lỏ nến (Macaranga denticulata), bựm bụp (Mallotus apelta), ba soi (M. barbatus), me rừng (Phyllanthus emblica), thành ngạnh (Crotoxylum cochinchinensis , bứa (Garcinia oblongifolia)… Tuy nhiờn, xột về giỏ trị tài nguyờn, một số cỏc loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao cũng cú mặt ở điểm nghiờn cứu này, như lim (Erythrophloeum fordii), ngỏt (Gironniera subaequalis), dẻ gai (Castanopsis armata) và dẻ đỏ (Lithocarpus elegans).
4.2.1.2 .Điểm nghiờn cứu thứ hai
Trong trạng thỏi thảm thực vật này cú 42 loài cõy gỗ, thuộc 37 chi và 27 họ (Bảng 4.8). Về cấu trỳc hệ thống (Systematic structure), thảm thực vật này cú hệ số họ là 1,37; hệ số chi là 1,14 và số loài trung bỡnh trong một họ là 1,56 (Bảng 4.5).
Họ cú nhiều loài nhất trong thảm thực vật này là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) (6 loài). Họ Đậu (Fabaceae) và họ Dẻ (Fagaceae) đều cú 3 loài. Cú 6 họ cú 2 loài: Họ Trỏm (Burseraceae), họ Bứa (Clussiaceae) họ Long nóo (Lauraceae), họ Cà phờ (Rubiaceae), họ Cũ ke (Tiliaceae) và họ Ngỏt (Ulmaceae). Số họ cũn lại (18 họ), mỗi họ chỉ cú một loài: Họ Tụ hạp (Altingiaceae), họ Xoài (Anacardiaceae), họ Trỳc đào (Apocynaceae), họ Cỳc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
(Asteraceae), họ Chựm ớt (Bignoniaceae), họ Kim Ngõn (Caprifoliaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mỏu chú (Myristicaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Đước (Rhizophoraceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Hồng xiờm (Sapotaceae) và họ Dung (Symplocaceae).
Bảng 4.8 : Sự biến động về số loài và số chi trong cỏc họ thực vật ở điểm nghiờn cứu thứ hai
Số loài trong một họ Tổng 1 2 3 6 Số họ 18 6 2 1 27 họ Số loài 18 12 6 6 42 loài Số chi trong một họ Tổng 1 2 3 5 Số họ 21 4 1 1 27 họ Số chi 21 8 3 5 37 chi
Thảm thực vật này cú 37 chi được phõn bố trong 27 họ. Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) cú 5 chi, họ Đậu (Fabaceae) cú 3 chi, họ Dẻ (Fagaceae), họ long nóo (Lauraceae), họ Hồng xiờm (Sapotaceae), họ Cũ ke (Tiliaceae) và họ Ngỏt (Ulmaceae) cú 2 chi. Tất cả 22 họ cũn lại, mỗi họ chỉ cú một chi (Phụ lục 1 và Bảng 4.8).
Thảm thực vật ở điểm nghiờn cứu thứ hai cú mật độ cõy gỗ thấp. Trong thành phần cõy gỗ, chủ yếu là những loài cú kớch thước nhỏ, sống tạm cư, ưa sỏng mọc nhanh, ớt cú giỏ trị kinh tế như: lọng bàng (Dillenia heterosepala), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), sau sau (Liquidambar formosana), lỏ nến
(Macaranga denticulata), me rừng (Phyllanthus emblica), bựm bụp (Mallotus apelta), ba soi (M. Barbatus), bọ nẹt (Alchornea rugosa), đom đúm (A.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn cochinchinensis)...
Ngoài yếu tố thổ nhưỡng ớt nhiều đó bị suy thoỏi, thỡ trong trạng thỏi thảm thực vật này cú nhiệt độ khụng khớ và đất cao hơn, độ ẩm khụng khớ và đất khỏ thấp. Cũng chớnh vỡ nguyờn nhõn đú, mà trong thảm thực vật biểu hiện rất rừ mức độ ưu thế (tổ thành loài đơn giản), chủ yếu cú kớch thước trung bỡnh và nhỏ bao gồm chủ yếu những loài ưa sỏng tạm cư như lỏ nến
(Macaranga denticulata), ba soi (Mallotus barbatus), bọ nẹt (Alchornea rugosa), đom đúm (Alchornea tiliaefolia), bựm bụp (Mallotus apelta) và cả những loài ưa sỏng định cư như trõm (Syzygium brachyatum), me rừng (Phyllanthus emblica), lim xẹt (Peltophorum dasyrrachis), bụng bạc (Vernonia arborea)…
4.2.1.3. Điểm nghiờn cứu thứ ba
Thảm thực vật cú độ che phủ rất thấp (khoảng 30 - 50%). Căn cứ vào đặc điểm ngoại mạo của đất (đất trơ sỏi đỏ, nhiều kết von, bạc màu, kết cấu rời rạc, khụng cú tầng mựn, khụng cú tầng thảm mục), cú thể xỏc định được: đất bị rửa trụi, xúi mũn mạnh, hàm lượng dinh dưỡng thấp, đặc điểm sinh học của đất kộm. Vỡ vậy, ở địa điểm nghiờn cứu này, chỉ cú một số loài cõy gỗ nhỏ phỏt triển yếu ớt cũn phần lớn là cõy bụi nhỏ ưa sỏng, cõy thảo mọc thưa thớt mà chủ yếu là cõy hạn sinh. Như vậy, so với cỏc điểm nghiờn cứu khỏc, cõy gỗ ở điểm nghiờn cứu này, khụng chỉ thấp về mật độ, mà cũn cú số loài giảm (24 loài, chiếm tỷ lệ 44,44 % số loài cõy gỗ trong khu vực nghiờn cứu). Phần lớn cõy gỗ thuộc những loài cú kớch thước nhỏ, ưa sỏng, phõn bố rải rỏc trong lõm phần.
Về cấu trỳc hệ thống (Systematic structure), thảm thực vật này cú hệ số họ là 1,67; hệ số chi là 1,20 và số loài trung bỡnh trong một họ là 2,00(Bảng 4.5).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn