Nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn, phục hồi rừng và xu hƣớng diễn thế của thảm thực vật

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 30)

diễn thế của thảm thực vật

Số lượng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về tỏi sinh của cỏc tỏc giả nước ngoài rất phong phỳ: Pobedinxki (1961, 1965), Greig - Smith (1967), Zlobin (1970), Milbread (1930), Barnard (1950, 1954), Wyatt Smith (1961, 1963), Nicholson (1958), Aubreville (1938), Richards (1952), Baur (1994), Rollet (1969), Barnard, Rollet (1974) (Nguyễn Văn Thờm, 1995) [64].

Ở nước ta, số lượng cụng trỡnh nghiờn cứu về tỏi sinh cũng khỏ nhiều: Vũ Đỡnh Huề (1969) [19], Trần Xuõn Thiệp (1995) [66], Trần Đỡnh Lý và cộng sự (1995) [34], Trần Tỳ (1998) [79], Phạm Minh Nguyệt (1970) [44].

Riờng với rừng hỗn loài, kớn ẩm, thường xanh cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn: Thỏi Văn Trừng (1978) [77], Vũ Tiến Hinh (1991) [15]…cũn Nguyễn Trọng Đạo, (1965) [9], Vũ Đỡnh Huề (1969) [19], Phạm Minh Nguyệt (1970) [44] lại nghiờn cứu về phục hồi rừng hoặc tỏi sinh tự nhiờn ở những thảm thực vật thoỏi húa.

Những năm gần đõy, do rừng bị giảm cả về diện tớch và chất lượng, nờn số lượng những cụng trỡnh nghiờn cứu về quỏ trỡnh phục hồi rừng tự nhiờn hoặc quỏ trỡnh xỳc tiến tỏi sinh rừng rất lớn: Nguyễn Xuõn Quỏt và cộng sự (1995) [51], Trần Xuõn Thiệp (1995) [66], Trần Đỡnh Lý và cộng sự (1995, 1996) [34], Trần Tỳ (1998) [79], Vũ Xuõn Đề (2000) [10], Nguyễn Thế Hưng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

(1995) [24], [25]...

Cú thể túm tắt một số cụng trỡnh tiờu biểu trong những năm gần đõy của cỏc tỏc giả nghiờn cứu về tỏi sinh của cỏc loài cõy gỗ trong những trạng thỏi thực bỡ cú mức độ thoỏi hoỏ khỏc nhau:

Khi nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh cỏc trạng thỏi rừng IIIA1, IIIA2 tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn làm cơ sở đề xuất biện phỏp lõm sinh, Đặng Kim Vui (2003) [83] đó cho thấy, tổ thành tỏi sinh ở hai trạng thỏi thảm thực vật này rất đa dạng và biến động (20 - 25 loài cõy gỗ/ha). Trong đú cú 12 - 13 loài tham gia nhúm tổ thành loài cõy ưu thế. Ngoài ra, ụng cũn nghiờn cứu sự phõn bố của cõy tỏi sinh theo 4 cấp chiều cao (<20 cm, 20 – 50 cm, 50 - 100 cm và >100 cm).

ễng sử dụng tiờu chuẩn U để xỏc định mạng hỡnh phõn bố cõy theo mặt

đất. Trong đú, r: Giỏ trị trung bỡnh khoảng cỏch gần nhấtcủa n lần đo khoảng

cỏch giữa cỏc cõy tỏi sinh. N : Mật độ (cõy/ha). U = {r. N1/2 – 0,5). n1/2

}/ 0,231361

Nếu U ≥ 1,96 : Phõn bố cỏch đều. U≤1,96 : Phõn bố cụm.

Thụng qua việc lập cỏc ụ định vị đại diện cho nương rẫy đó bỏ hoỏ, đại diện cho cỏc lõm phần rừng phục hồi sau nương rẫy và rừng tự nhiờn làm đối chứng trong cựng điều kiện ở vườn quốc gia Bến En, Đặng Hữu Nghị (2007)[40] đó nhận định rằng: Sau 6 năm, hiện trạng rừng trờn cỏc ụ đó cú sự thay đổi rừ rệt:

- Từ trạng thỏi IIa (chủ yếu là cõy tiờn phong ưa sỏng, rừng chưa ổn định, cú đường kớnh bỡnh quõn Dg < 10cm) chuyển lờn trạng thỏi IIb (rừng non phục hồi, cú đường kớnh bỡnh quõn Dg > 10cm)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn - Từ trạng thỏi Ib chuyển lờn trạng thỏi IIa

Sau 8 - 12 năm, hiện trạng rừng cú sự thay đổi rừ rệt theo hướng tốt lờn: Cỏc loài ưa búng, cỏc loài cú giỏ trị kinh tế chiếm tỷ lệ thấp. Mật độ cõy tỏi sinh và cõy tỏi sinh cú triển vọng khụng ổn định và đỏng cú biểu hiện thiếu hụt. Nhỡn chung, cỏc chỉ tiờu lõm học cũn cỏch xa rừng tự nhiờn, thể hiện tớnh ổn định chưa cao của rừng phục hồi giai đoạn đầu. Lớp thảm tươi ảnh hưởng rừ rệt đến cõy tỏi sinh ở giai đoạn cõy mạ và cõy con. Đất và yếu tố vi khớ hậu được cải thiện theo hướng ảnh hưởng tốt đến khả năng và tốc độ phục hồi rừng.

Thụng qua việc nghiờn cứu sự phõn bố cõy tỏi sinh trờn đất Ic theo cấp chiều cao và sự phõn bố cõy theo cấp D1.3 của rừng non phục hồi từ trạng thỏi Ic ở tỉnh Phỳ Yờn và Bỡnh Định, Đinh Hữu Khỏnh (2004) [28] đó đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phục hồi rừng từ trạng thỏi Ic và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tỏi sinh phục hồi rừng trờn đối tượng ỏp dụng cỏc giải phỏp khoanh nuụi. Trờn cơ sở đú, ụng đưa ra kết luận: Để tạo thành rừng, phải cú ớt nhất 400 cõy gỗ TS/ha, sinh trưởng bỡnh thường, chiều cao >1,5m (vượt khỏi lớp cõy bụi).

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đặc điểm lõm học của cỏc trạng thỏi rừng khu dự trữ thiờn nhiờn Vĩnh Cửu huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Đỗ Văn Thụng (2004) [71] đó nghiờn cứu tỡnh hỡnh tỏi sinh dưới tỏn rừng. ễng nhận định: Trạng thỏi IIIA2 sinh trưởng khỏ mạnh trờn mọi lập địa và loại đất. Bỡnh quõn 3000 cõy/ha, cú 32 loài tỏi sinh, trạng thỏi IIIA1 tỏi sinh dưới tỏn rừng khỏ phong phỳ và tương đối đồng đều trờn cỏc lập địa và đất khỏc nhau. Bỡnh quõn 3000 cõy/ha, trạng thỏi IIA: cõy tỏi sinh khỏ phong phỳ. Bỡnh quõn > 2000 cõy/ha, nhưng lại ở dạng cõy mạ (h < 3m) và đa số cõy cú phẩm chất yếu (58 - 67%), cũn trạng thỏi IIB: Mật độ 2500 - 4800 cõy/ha, phõn bố chủ yếu ở cỡ chiều cao < 2m. Cú khoảng 12 loài cõy gỗ. Ngoài ra, trong cụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trỡnh này, ụng cũn đưa ra dẫn liệu về ảnh hưởng của một số nhõn tố chớnh đến tỏi sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng.

Khi nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn tại vựng Tõy Bắc, Vừ Đại Hải (2008) khụng chỉ nghiờn cứu sự phõn cấp chiều cao cõy tỏi sinh trong toàn lõm phần, mà cũn nghiờn cứu sự phõn cấp chiều cao cõy tỏi sinh loài Vối thuốc (Schima wallichii choisy) tại vựng Tõy Bắc Việt Nam. Theo ụng, vối thuốc cú khả năng tỏi sinh hạt và chồi rất mạnh, đặc biệt là sau nương rẫy, với mật độ từ 1100 đến 5000 cõy/ha. Dưới tỏn rừng, 100% cõy cú phẩm chất trung bỡnh và tốt. Tuy nhiờn, cõy tỏi sinh cú triển vọng chỉ đạt 5 - 37%. Vối thuốc tỏi sinh sau nương rẫy rất mạnh, chiếm ưu thế so với cỏc loài tỏi sinh khỏc, với trị sụ tổ thành từ 2,4 - 9,7. Số lượng cõy tỏi sinh cú phẩm chất trung bỡnh và tốt chiếm 88%, tỷ lệ cõy tỏi sinh triển vọng 73 - 100%. Trờn cơ sở nghiờn cứu tỏi sinh của loài vối thuốc (Schima wallichii choisy), ụng đề xuất cỏc biện phỏp nhằm xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn hiệu quả cho loài vối thuốc. Cụ thể:

- Đối với rừng tự nhiờn: Cần cú biện phỏp bảo vệ cỏc diện tớch rừng hiện cú, tiến hành phỏt dọn thực bỡ, dõy leo, cõy bụi, tạo điều kiện cho vối thuốc tỏi sinh và cõy tỏi sinh phỏt triển.

- Đối với rừng phục hồi sau nương rẫy: Cỏc đối tượng rừng sau nương rẫy cú vối thuốc tỏi sinh đều đạt tiờu chuẩn cú cõy con tỏi sinh mục đớch cao trờn 50cm trờn 300 cõy/ha. Vỡ vậy, cỏc đối tượng này đều cú thể đưa vào đối tượng khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh.

Diễn thế của cỏc quần xó thực vật, cũng được rất nhiều tỏc giả quan tõm nghiờn cứu. Người ta cú thể nghiờn cứu quỏ trỡnh này bằng nhiều phương phỏp khỏc nhau. Mỗi phương phỏp đều cú những điểm hạn chế và ưu điểm. Cỏc phương phỏp này cú mức độ tin cậy, mức độ đầu tư thời gian và cụng sức

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

rất khỏc nhau. Cú thể chia cỏc phương phỏp nghiờn cứu này ra thành cỏc nhúm chớnh như sau:

- Xõy dựng sơ đồ diễn thế của thảm thực vật dựa vào cỏc số liệu điều tra về thảm thực vật trong hiện tại và quỏ khứ: Henry J.D - Swan M.A, 1974, Horn H.S, 1975, Oliver C.D, 1978...)

- Nghiờn cứu diễn thế sinh thỏi bằng việc theo dừi liờn tục, thụng qua việc lập cỏc ụ nghiờn cứu định vị: Peet R.K, 1980; Christensen N.L, 1977...).

- Nghiờn cứu diễn thế bằng cỏch ỏp dụng phương phỏp "lấy khụng gian bự thời gian" (Davit E. H, 1983; Major J, 1955; Sprugel D.G, 1974...) (Theo Trần Đỡnh Lý và cộng sự, 1997) [36]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo Trần Văn Con (2007)[4], quỏ trỡnh phỏt triển và diễn thế rừng với

xu hướng phục hồi, cú thể được chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn hỡnh thành

rừng non, Giai đoạn phỏt triển (Rừng sào), Giai đoạn chọn lọc (Rừng trung niờn) Giai đoạn ổn định (Cực đỉnh).

Số lượng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về diễn thế thảm thực vật ở nư- ớc ta khỏ phong phỳ. Tiờu biểu là Phan Nguyờn Hồng, 1991) [18], Trần Xuõn Thiệp (1998) [68], Trần Ngũ Phương (1970) [50], Nguyễn Đăng Khụi (1973) [31], Nguyễn Đỡnh Ngỗi, Vừ Văn Chi (1964) [42]… Gần đõy, cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về quỏ trỡnh diễn thế của thảm thực vật thoỏi húa của Lờ Ngọc Cụng, Hoàng Chung (1995)[5], Lờ Đồng Tấn (2003) [61], Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (2003) [24], Nguyễn Thế Hưng [25] và Ma Thị Ngọc Mai (2007) [37].

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 30)