Xu hướng biến đổi về đặc tớnh lý húa của đất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 109 - 111)

, cú độ che phủ chung rất thấp (40%) cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản (chỉ cú một tầng

4.5.5 Xu hướng biến đổi về đặc tớnh lý húa của đất.

Thảm thực vật rừng sau bị khai thỏc và tỏc động trong quỏ trỡnh khai thỏc than, độ che phủ của rừng bị hạ thấp, cấu trỳc tự nhiờn bị phỏ vỡ đó làm tăng quỏ trỡnh rửa trụi và xúi mũn, độ phỡ bị giảm sỳt. Tuy vậy, nếu bị tỏc động ở mức độ chưa quỏ cao (Điểm nghiờn cứu thứ nhất), đất rừng chưa bị thoỏi húa nhiều, bởi vỡ chất hữu cơ tàn dư để lại cũn lớn.

Ngược lại, ở thảm thực vật thoỏi hoỏ cao (Điểm nghiờn cứu thứ hai và điểm nghiờn cứu thứ ba), ngoài việc khối lượng vật rơi rụng trả lại cho đất ớt, cường độ xúi mũn lớn, thỡ việc phõn giải mựn (Mineralization) dưới tỏc động của cỏc yếu tố khớ hậu rất lớn, đặc biệt là dưới tỏc động của nhiệt độ cao của mụi trường. Bờn cạnh đú, lại cú nhiều điều kiện bất lợi cho quỏ trỡnh mựn húa, (Humusification): động vật, vi sinh vật (trước hết là nấm và xạ khuẩn) phõn hủy chất hữu cơ cú số lượng ớt, đất cú dung trọng lớn, độ xốp thấp, hàm lượng cỏc chất dễ tiờu cần thiết thấp và thiếu cỏc điều kiện thuận lợi.

Khi thảm cõy bụi được hỡnh thành do tỏc động của quỏ trỡnh khai thỏc than, độ che phủ chung bị hạ thấp, dẫn đến xúi mũn xảy ra mạnh làm cho tầng đất mỏng.

Hầu hết cỏc số liệu về độ phỡ của đất ở điểm nghiờn cứu thứ nhất, cũn kộm so với cỏc trạng thỏi rừng. rừng.

Phần lớn cỏc chỉ tiờu về độ phỡ của đất ở điểm nghiờn cứu thứ ba đều thấp hơn so với đất ở hai điểm nghiờn cứu cũn lại. Trong đú, biểu hiện rừ nhất là cỏc chỉ tiờu về độ ẩm, mựn, cỏc chất tổng số và CEC.

Đối với điểm nghiờn cứu thứ ba, do năng suất sinh học và sinh khối nhỏ nờn cỏc chất dinh dưỡng dễ dàng bị rửa trụi và mất đi do xúi mũn. Do pH thấp, nờn hàm lượng cỏc chất sắt, nhụm, măng gan hoà tan tăng lờn, ảnh hưởng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

xấu đến thực vật. Chớnh vỡ vậy, đối với thảm thực vật ở địa điểm nghiờn cứu này, sự phỏt triển của thực vật tự nhiờn rất khú khăn.

Thảm thực vật cõy bụi ở điểm nghiờn cứu thứ hai và thứ ba cú tầng đất mỏng nhiều chỗ trơ sỏi đỏ, đất cú màu vàng đỏ trong toàn phẫu diện, ngay sỏt tầng đất mặt là tầng đỏ mẹ đang phong húa, đất cú khả năng hỳt nước và giữ nước rất kộm.

So với thảm thực vật rừng, đất ở ba địa điểm nghiờn cứu, cú sự thiếu hụt mựn, đạm, lõn, kali, cỏc cation trao đổi vỡ độ che phủ của thảm thực vật thấp nờn quỏ trỡnh phong hoỏ và rửa trụi diễn ra rất mónh liệt, nhất là trong điều kiện đất dốc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)