, cú độ che phủ chung rất thấp (40%) cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản (chỉ cú một tầng
4.3. Năng lực tỏi sinh tự nhiờn của cỏc loài cõy gỗ trong cỏc thảm thực vật
2) Chỉ số tương đồng về thành phần loài cõy gỗ giữa cỏc trạng thỏi thảm thực vật cũng cú sự dao động lớn. Giữa điểm nghiờn cứu thứ nhất và điểm nghiờn cứu thứ hai, chỉ số này cú giỏ trị lớn nhất (SI (1-2) = 0,8090). Giữa điểm nghiờn cứu thứ nhất và điểm nghiờn cứu thứ ba, chỉ số này cú giỏ trị nhỏ nhất (SI (1 -3 ) = 0,6197), trong khi Chỉ số tương đồng giữa điểm nghiờn cứu thứ hai và điểm nghiờn cứu thứ ba là 0,6667 (SI (2 -3 ) = 0,6667).
4.3. Năng lực tỏi sinh tự nhiờn của cỏc loài cõy gỗ trong cỏc thảm thực vật vật
4.3.1.Mật độ cõy gỗ tỏi sinh
Kết quả định lượng mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật với cỏc mức độ thoỏi húa khỏc nhau được thống kờ ở Bảng 4.11 và biểu diễn trờn biểu đồ ở Hỡnh 4.6.
Mật độ cõy tỏi sinh khụng chỉ cú sự khỏc biệt giữa cỏc trạng thỏi thảm thực vật, mà cũn cú sự biến động trong mỗi trạng thỏi thảm thực vật.
Trong ba địa điểm nghiờn cứu, mật độ cõy tỏi sinh (cõy/ha) giảm dần theo trật tự: Điểm nghiờn cứu thứ nhất - Điểm nghiờn cứu thứ hai - Điểm nghiờn cứu thứ ba. Ở địa điểm nghiờn cứu thứ nhất, mật độ cõy tỏi sinh thấp nhất là 3852 cõy/ha, mật độ cao nhất là 5220 cõy/ha, mật độ trung bỡnh 4354 cõy/ha. Ở điểm nghiờn cứu thứ hai, mật độ trung bỡnh cõy tỏi sinh là 4123 cõy/ha, mật độ thấp nhất: 3721 cõy/ha, mật độ cao nhất: 4688cõy/ha. Ở điểm nghiờn cứu thứ ba, cõy tỏi sinh cú mật độ dao động từ 1670 - 2056 cõy/ha, mật độ trung bỡnh: 1809 cõy/ha (Bảng 4.11).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.11 : Mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong thảm thực vật ở cỏc địa điểm nghiờn cứu
Số TT Địa điểm nghiờn cứu Mật độ cõy gỗ tỏi sinh (cõy)/ha
Thấp nhất Trung bỡnh Cao nhất
1 Điểm nghiờn cứu thứ nhất 3852 4354 5220
2 Điểm nghiờn cứu thứ hai 3721 4123 4688
3 Điểm nghiờn cứu thứ ba 1670 1809 2056
3852 3721 1670 4354 4123 1809 5220 4688 2056 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
Điểm nghiờn cứu thứ nhất
Điểm nghiờn cứu thứ hai
Điểm nghiờn cứu thứ ba
Thấp nhất Trung bỡnh Cao nhất
Hỡnh 4.6 : Mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở xó Dương Huy (Cẩm Phả, Quảng Ninh)
Nếu so sỏnh về mật độ cõy gỗ tỏi sinh trong cỏc trạng thỏi thảm thực vật thoỏi hoỏ do quỏ trỡnh khai thỏc than ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả (Quảng Ninh) với kết quả nghiờn cứu về mật độ cõy gỗ tỏi sinh trờn cỏc thảm thực vật được hỡnh thành sau canh tỏc nương rẫy của cỏc tỏc giả khỏc cũng cú sự khỏc biệt. Theo Lờ Trọng Cỳc, Phạm Hồng Ban, 1996 [6], mật độ cõy gỗ tỏi sinh tự nhiờn sau nương rẫy dao động trong khoảng 502 - 522 cõy/ha, cũn theo Hà Văn Tuế và cộng sự, 1993), mật độ cõy tỏi sinh cú thể lờn đến 18.780 cõy/ha [81]. Sự khỏc biệt này cú thể do nhiều nguyờn nhõn: nguồn gốc của
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
thảm thực vật (sau khai thỏc kiệt, sau nương rẫy, sau khai thỏc khoỏng sản…), tuổi của thảm thực võt, cỏc nhõn tố vụ sinh (tiểu khớ hậu, thổ nhưỡng, địa hỡnh, lượng nước ngầm) và cỏc nhõn tố hữu sinh (độ che phủ của thảm thực vật, mật độ của cõy gỗ, cõy bụi và thảm tươi)…
Nhỡn chung, cỏc trạng thỏi thảm thực vật ở xó Dương Huy, thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh cú điều kiện khỏ thuận lợi về nguồn gieo giống do ở xung quanh cỏc điểm nghiờn cứu vẫn cũn tồn tại cỏc trạng thỏi rừng nghốo (IIIA1) và cỏc trạng thỏi rừng non phục hồi (IIA, IIB). Tuy nhiờn, do điều kiện thổ nhưỡng khụ cằn và điều kiện tiểu khớ hậu khắc nghiệt nờn cõy tỏi sinh cú mật độ khụng lớn. Đặc biệt, ở điểm nghiờn cứu thứ ba, cõy tỏi sinh chỉ cú mật độ rất thấp (1670 – 2056 cõy/ha).