Thành phần loài cõy gỗ trong lớp tỏi sinh tự nhiờn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 87 - 88)

, cú độ che phủ chung rất thấp (40%) cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản (chỉ cú một tầng

4.3.2.Thành phần loài cõy gỗ trong lớp tỏi sinh tự nhiờn

Ở điểm nghiờn cứu thứ nhất, cú 20 loài cõy gỗ tỏi sinh. Tuy nhiờn, một số loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao, vốn phổ biến ở rừng khớ hậu cũ như lim (Erythrophloeum fordii) và cỏc loài dẻ (Castanopsis armata, C.tessellata, Lithocarpus elegans) lại cú độ gặp và mật độ rất thấp trong lớp tỏi sinh.

Nguyờn nhõn là, cấu trỳc tầng tỏn đặc trưng cho rừng đó bị phỏ vỡ, kộo theo sự thay đổi mộtcỏch đỏng kể theo chiều hướng xấu về điều kiện mụi trường (thổ nhưỡng và tiểu khớ hậu) theo chiều hớng bất lợi. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh khai thỏc than, cỏc lồi cõy gỗ đó bị khai thỏc kiệt làm gỗ chống lũ, làm lỏn trại, làm đường cho phương tiện cơ giới hoạt động….

Tổ thành loài cõy gỗ trong lớp tỏi sinh ở điểm nghiờn cứu thứ nhất như sau: 20 loài : 2,1 bựm bụp + 1,7 màng tang + 1,5 lọng bàng + 1,1 thành ngạnh + 0,8 thàu tỏu + 0,7 mỏn đỉa + 0,5 me rừng + 1,6 cỏc loài khỏc.

Điểm nghiờn cứu thứ hai và điểm nghiờn cứu thứ ba cú số lượng loài cõy gỗ tỏi sinh rất thấp (11 - 14 loài). Phần lớn gồm cỏc loài cõy tỏi sinh ưa sỏng,

tạm cư, biểu hiện mức độ ưu thế rất cao như màng tang (Litsea cubeba), gạc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (Cratoxylum cochinchinensis), chẹo (Engelhardtia roxburghiana), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), ba soi (Mallotus barbatus), lỏ nến (Macaranga denticulata), trõm (Syzygium brachyatum).

Tổ thành loài cõy gỗ trong lớp tỏi sinh ở điểm nghiờn cứu thứ hai và điểm nghiờn cứu thứ ba khỏc với điểm nghiờn cứu thứ nhất.

- Điểm nghiờn cứu thứ hai:

14 loài : 2,3 thàu tỏu + 2,1 thành ngạnh + 1,7 me rừng + 1,5 chẹo + 0,5 màng tang + 1,9 cỏc loài khỏc.

- Điểm nghiờn cứu thứ ba:

11 loài : 2,3 thành ngạnh + 2,1 me rừng + 1,8 thàu tỏu + 1,1 màng tang + 0,6 chẹo + 2,1 cỏc loài khỏc.

Núi túm lại, thành phần chủ yếu của lớp tỏi sinh trong cả ba điểm nghiờn cứu là cỏc loài cõy gỗ cú kớch thước nhỏ, ưa sỏng, giỏ trị kinh tế thấp, biểu hiện mức độ ưu thế cao, gần giống với thành phần cõy gỗ trong tầng cõy cao.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 87 - 88)