KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 111 - 114)

, cú độ che phủ chung rất thấp (40%) cú cấu trỳc khụng gian rất đơn giản (chỉ cú một tầng

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

1) Thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh tồn tại cỏc trạng thỏi thảm thực vật được hỡnh thành do tỏc động của quỏ trỡnh khai thỏc than với cỏc mức độ thoỏi hoỏ khỏc nhau. Cỏc trạng thỏi thảm thực vật này khụng chỉ khỏc nhau về số lượng, thành phần cỏc loài cõy gỗ, mà cũn khỏc nhau về cỏc chỉ tiờu cấu trỳc hệ thống (Systematic structure): hệ số họ, hệ số chi, số loài trung bỡnh của một họ, đặc biệt cú sự khỏc biệt lớn về tớnh ưu thế và sự phõn bố của cỏc loài cõy gỗ trong khụng gian. Chỉ số tương đồng về thành phần loài cõy gỗ giữa cỏc

trạng thỏi thảm thực vật cũng cú sự dao động lớn (0,6197 - 0,8090).

2) Thảm thực vật thoỏi hoỏ do tỏc động của quỏ trỡnh khai thỏc than ở thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh là thảm thực vật cõy bụi, với độ che phủ thấp (40 - 60%) và cấu trỳc khụng gian đơn giản. Sự khỏc biệt về mức độ thoỏi hoỏ của thảm thực vật thể hiện rất rừ qua hỡnh thỏi, cấu trỳc của nú. Tuy nhiờn, cỏc thảm thực vật đều cú đặc điểm chung là thành phần cõy gỗ chủ yếu gồm những loài tiờn phong ưa sỏng, mọc nhanh, cú kớch thước nhỏ và trung bỡnh và biểu hiện sự ưu thế rất cao, cõy gỗ vừa cú mật độ thấp (392 – 792 cõy/ha), vừa cú độ tàn che thấp (khụng vượt quỏ 30%).

3) Năng lực tỏi sinh tự nhiờn của cỏc loài cõy gỗ trong cỏc thảm thực vật ở thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh cú liờn quan mật thiết đến độ che phủ và cấu trỳc của thảm thực vật, tổ thành loài trong tầng cõy cao, đặc tớnh lý húa của đất và vị trớ địa hỡnh. Đặc biệt, cú sự khỏc nhau đỏng kể giữa cỏc thảm thực vật về sự biến đổi về mật độ cõy gỗ tỏi sinh theo cỏc cấp chiều cao, tỷ lệ cõy gỗ tỏi sinh theo nguồn gốc (chồi, hạt) và phẩm chất (tốt, trung bỡnh, xấu). 4) Quỏ trỡnh khai thỏc than ở thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đó ảnh hưởng tiờu cực đến độ phỡ nhiờu của đất. Phần lớn cỏc chỉ tiờu lý húa của đất

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ở cỏc địa điểm nghiờn cứu đều ở mức xấu : đất chua, nghốo dinh dưỡng và bị xúi mũn với cường độ mạnh.

Đề nghị

1) UBND tỉnh Quảng Ninh và cỏc sở, ban, ngành cú liờn quan cần đề ra cỏc chớnh sỏch ngăn cản quỏ trỡnh thoỏi hoỏ của thảm thực vật do tỏc động của con người, đặc biệt là quỏ trỡnh khai thỏc than trỏi phộp.

2) Cần tiếp tục triển khai hướng nghiờn cứu về đặc điểm của thảm thực vật thoỏi hoỏ được hỡnh thành do tỏc động nhiều mặt của quỏ trỡnh khai thỏc than ở cỏc vựng khỏc ở tỉnh Quảng Ninh, làm cơ sở cho cỏc biện phỏp kỹ thuật và việc hoạch định chớnh sỏch xó hội nhằm bảo vệ và khai thỏc sử dụng thảm thực vật một cỏch hợp lý.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU CỦA TÁC GIẢ

Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Hoàng Thị Hải Âu, Nguyễn Thế Hưng (2010), “Cấu trỳc của thảm thực vật thoỏi hoỏ do tỏc động của quỏ trỡnh khai thỏc than ở thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Số (9), Tr.84 -

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm và xác định xu hướng diễn thế của thảm thực vật thoái hoá do tác động của quá trình khai thác than ở cẩm phả - quảng ninh (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)