4.1.1.1. Điểm nghiờn cứu thứ nhất
Thảm thực vật phỏt triển trờn nền đất cú độ dốc 210
, đất cũn khỏ tốt, cũn biểu hiện của tớnh chất đất rừng: đất màu xỏm, tơi xốp, độ ẩm cao, thảm mục tạo thành tầng liờn tục, dày trung bỡnh 3cm, khụng cú đỏ lộ, rất ớt kết von, tầng đất cũn dày (> 50cm)
Độ che phủ chung của thảm thực vật: 60%, với cấu trỳc 2 tầng. Tầng trờn gồm những loài cõy gỗ cao 4 - 6,5 m, độ che phủ của cỏc loài cõy gỗ: 25%. Trong tầng này, phổ biến là những loài cõy gỗ cú kớch thước nhỏ, ưa sỏng, với mật độ khỏ dao động từ 710 - 986 cõy/ha (trung bỡnh 792 cõy/ha). Cõy gỗ cú chiều cao trung bỡnh ( H ) = 5,58 m, đường kớnh trung bỡnh ( D1.3) = 7,96 cm. Những loài cõy gỗ cú độ gặp (Frequency) cao: thành ngạnh
(Cratoxylum cochinchinensis), mũ (Cryptocarya sp.), màng tang (Litsea cubeba), chẹo (Engelhardtia roxburghiana), đom đúm (Alchornea rugosa),
bụng bạc (Vernonia arborea), huđay (Trema orientalis), sau sau
(Liquidambar formosana), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), lỏ nến (Macaranga denticulata), mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia), răng cưa (Carallia lancaefolia), lọng bàng (Dillenia heterosepala), nhựa ruồi (Ilex triflora), trõm (Syzygium brachyatum), muối (Rhus javanica), sơn (Toxicodendron succedanea), găng (Canthium horridum), gạc hươu (Wendlandia glabrata)
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
và ba soi (Mallotus barbatus)...
Dưới tầng cõy gỗ là tầng cõy bụi, với độ che phủ 30%, mật độ trung bỡnh 5960 cõy/ha, chiều cao từ 1,5 - 2,5m. Cỏc loài thực vật thõn thảo thường
đạt độ nhiều ở mức Cop 1, một số loài cú thể đạt đến mức Cop 2, Cop 3 (theo
thang phõn loại về mật độ cỏ thể của Drude,1913). Một số loài cao 1,5 - 2m,
mọc thành cụm như chớt (Thysanolaena maxima), lau (Saccharum
arundinaceum), chố vố (Miscanthus floridulus), cỏ lào (Eupatorium odoratum). Phần lớn cỏc loài khỏc cú chiều cao 30 - 70cm, chỳng thường là cỏc
loài ưa sỏng trong họ Cỳc (Asteraceae), họ Cúi (Cyperaceae), họ Hũa thảo (Poaceae) một số ớt loài thuộc ngành Thực vật khuyết (Pteridophyta).
Bờn cạnh một số loài thõn leo thõn gỗ, thực vật ngoại tầng phổ biến là cõy dõy leo thõn thảo
4.1.1.2. Điểm nghiờn cứu thứ hai
Thảm thực vật cú độ che phủ chung khoảng 60%, với cấu trỳc một tầng cõy bụi. Những loài cõy gỗ thuộc tầng trờn cựng cú chiều cao đến 4 - 5,5 m, tạo ra độ che phủ khoảng 25%. Phổ biến trong tầng này, thường là những loài cú kớch thước nhỏ hay trung bỡnh như: lọng bàng (Dillenia heterosepala), mỏn đỉa (Pithecellobium clypearia),gạc hươu (W.glabrata), màng tang (Litsea cubeba), chẹo (Engelhardtia roxburghiana), thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), thàu tỏu (Aporosa microcalyx), ba soi (Mallotus barbatus), lỏ nến (Macaranga denticulata)... Cõy gỗ cú mật độ thấp (420 - 509 cõy/ha, mật
độ trung bỡnh 463 cõy/ha), chiều cao trung bỡnh ( H ) = 4,38 m, đường kớnh trung bỡnh ( D1.3) = 6,16 cm.
Chiều cao phổ biến của cỏc loài cõy bụi khoảng 1,5m. Thường gặp cỏc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (Melastoma candidum), mua bà (M.sanguineum), đơn nem (Maesa perlaria),
bọt ếch (Glochidion velutinum)…
Cỏc loài cõy thảo khỏ phong phỳ: chố vố (Miscanthus floridulus), chớt
(Thysanolaena maxima), lau (Saccharum arundinaceum), guột
(Dicranopteris linearis), cỏ lào (Eupatorium odoratum) và một số loài trong họ
Cỳc (Asteraceae), với chiều cao phổ biến từ 20 - 50cm.
Thực vật ngoại tầng khỏ phong phỳ: bỡm bỡm (Ipomoea pileata), bũng
bong (Lygodium conforme, L. microphyllum, L. flexuosum), thổ phục linh (Smilax glabra), và cậm cang (S. lanceaefolia)
4.1.1.3. Điểm nghiờn cứu thứ ba
Do ảnh hưởng của sự tàn phỏ quỏ mức thảm thực vật rừng trong quỏ trỡnh khai thỏc than, nờn thảm thực vật ở điểm nghiờn cứu này cú mức độ thoỏi húa rất cao. Đất cú biểu hiện thoỏi hoỏ nặng, đặc biệt trờn mặt đất khụng cú tầng cành khụ lỏ rụng, khụng cú tầng thảm mục và tầng mựn.
Thảm thực vật phỏt triển trờn nền đất cú độ dốc 220