Cơ cấu nguồn vốn của PVFC qua các năm 2010 – 2012

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC) (Trang 37 - 40)

Bảng 2 .2 Cơ cấu tài sản PVFC năm 2010 – 2012

Bảng 2. 3 Cơ cấu nguồn vốn của PVFC qua các năm 2010 – 2012

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Nă 2010 Tỷ

trọng 2011 trọngTỷ 2012 trọngTỷ

NHNN

Tiền gửi và vay các TCTD khác

10.429 15,6% 23.092 25,8% 23.975 27,2% Tiền gửi của khách hàng 3.164 4,7% 8.948 10,0% 25.035 28,4% Các cơng cụ tài chính phái

sinh

10 0,01% 26 0,03%

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro

26.515 39,6% 19.812 22,2% 8.926 10,1% Phát hành giấy tờ có giá 6.268 9,4% 3.539 4,0%

Các khoản nợ khác 13.475 20,1% 26.112 29,2% 23.018 26,1%

Vốn và các quỹ 6.743 10,1% 6.834 7,6% 6.644 7,5%

Lợi ích của cổ đơng thiểu số

439 0,7% 427 0,5% 442 0,5%

Tổng n phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu

67.033 89.391 88.170

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm tốn của PVFC các năm 2010 – 2012 - Về hiệu quả hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận sau thuế khá khiêm tốn, chỉ đạt 347.5 tỷ đồng, và còn giảm mạnh vào năm 2012. ROA của PVFC khá thấp, chỉ đạt 0,5% trong năm 2011 và còn giảm xuống còn 0,05% vào năm 2012. ROE cũng giảm dần và ở mức thấp, chỉ đạt 0,76% trong năm 2012, so với các NHTM lớn dao động từ 15% - 29% thì khả năng tạo lợi nhuận trên vốn của PVFC đang khá thấp, và hoạt động không hiệu quả.

Nguồn: Báo cáo tài chính PVFC Hình 2.21: ROA và ROE của PVFC qua các năm 2010 – 2012

Như vậy, về chỉ tiêu hoạt động kinh doanh thì PVFC hoạt động chưa hiệu quả, thậm chí kém hơn các NHTM có quy mơ nhỏ hơn PVFC.

- Về huy động vốn và hoạt động tín dụng: Quy mơ hoạt động tín dụng của PVFC tăng lên nhanh chóng, chiếm 45% tổng tài sản của PVFC trong năm 2012, là mức khá tương đồng so với các TCTD trong ngành, và về cơ bản PVFC đã cung cấp nguồn vốn kịp thời cho các hoạt động của Tập Đồn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam cũng như các công ty con trong ngành. Nếu so sánh với các NHTM Việt Nam, với quy mô cho vay và huy động hiện tại, PVFC được xếp tương đương với nhóm NHTM quy mơ trung bình.

PVFC bị hạn chế huy động vốn từ cá nhân và các kỳ khoản ngắn hạn, nhưng bù lại thì PVFC có thể huy động được một nguồn vốn lớn và ổn định từ PVN và các công ty con. Nguồn vốn này dài hạn và mang tính ổn định, nên PVFC sẽ sử dụng nguồn vốn này để cho vay với áp lực về khả năng thanh khoản.

Qua phân tích trên, có thể thấy PVFC là một cơng ty tài chính nhưng có quy mơ lớn và đặc thù hoạt động huy động vốn và tín dụng tương đương với các NHTM trung bình. Mặc dù kết quả kinh doanh hiện tại khá thấp so với quy mô hoạt động, nhưng PVFC vẫn có những tiềm năng trong hoạt động khi chuyển đổi thành NHTM.

2.2 HOẠT ĐỘNG T N ỤNG V RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVFC 2.2.1C c u tín dụng

Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động đem lại doanh thu lớn cho PVFC, chiếm hơn 70% doanh thu của PVFC qua các năm. Vì vậy, tín dụng ln được PVFC đẩy mạnh tăng trưởng và xem là hoạt động hàng đầu của Tổng công ty. Khi xét về cơ cấu tín dụng của PVFC, có thể phân loại như sau:

Về hình thức: Do đặc thù là cơng ty tài chính với 78% vốn của PVN, nên PVFC

cũng chịu sự chi phối của PVN trong hoạt động tín dụng. Cụ thể là, 42% tín dụng của PVFC là cho vay bằng vốn tài trợ và ủy thác của PVN cho các khách hàng là công ty trong tập đoàn PVN bao gồm các công ty như Tổng công ty Dầu Việt Nam, Tổng cơng ty Phân bón và hóa chất dầu khí, Tổng cơng ty CP dịch vụ kỹ

thuật dầu khí .... Các cơng ty này sẽ được ưu tiên vay vốn với nguồn ủy thác cho vay của tập đoàn với lãi suất ưu đãi và thời hạn dài, thể hiện cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC) (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w