Cơ cấu tài sản thế chấp tại PVFC từ năm 2010 – năm 2012

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC) (Trang 42 - 43)

Bảng 2 .2 Cơ cấu tài sản PVFC năm 2010 – 2012

Bảng 2.6 Cơ cấu tài sản thế chấp tại PVFC từ năm 2010 – năm 2012

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Tài sản thế ch p 2010 trọngTỷ Nă 2011 trọngTỷ 2012 trọngTỷ

Các bảo lãnh của các

TCTD, TCKT 1.116 3% 335 1% 377 1%

Bất động sản 14.522 40% 15.599 34% 13.736 34%

Phương tiện giao thông - 0% 8.060 18% 5.593 14%

MMTB, NVL, hàng hoá - 0% 9.919,4 22% 8.604 21%

Giấy tờ có giá 1.335 4% 672,8 1% 709 2%

Tài sản khác 19.655 54% 10.930,9 24% 11.544 28%

Tổng 36.627 45.518 40.564

Nguồn: Báo cáo số dư đối chiếu tài sản đảm bảo của PVFC năm 2010 – năm 2012 Giống như hầu hết các TCTD khác trong nước, tài sản thế chấp chủ yếu của PVFC là bất động sản. Tuy nhiên, dư nợ cho vay này cũng tiềm ẩn một số rủi ro khi thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay đang đóng băng từ sau trượt dốc giá bất động sản năm 2008.

Một tài sản đảm bảo khác cần phân tích là tài sản khác, chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau bất động sản trong cơ cấu tài sản thế chấp tại PVFC. Tài sản khác chiếm 28% tổng tài sản đảm bảo trong năm 2012, trong đó bao gồm hầu hết là các tài sản hình thành trong tương lai. Loại tài sản này cũng ẩn chứa nhiều rủi ro khi nhận làm

tàn sản đảm bảo, vì nó chưa hình thành và thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản hình thành trong tương lai chưa được đồng bộ. Vì vậy, khi nhận tài sản thế chấp loại này sẽ gây ra rủi ro tín dụng cho PVFC sau này.

2.2.2 Tình hình n x u

Khi kinh doanh đều gặp phải rủi ro, vì vậy tỷ lệ nợ xấu khi cho vay là điều không thể tránh khỏi, điều quan trọng là phải kiểm sốt được và có biện pháp hạn chế đến mức tổi thiểu.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w